Người tiêu dùng có vị thế yếu hơn so với doanh nghiệp, “họ” thường có tâm lý sợ, sợ phải đối đầu với các doanh nghiệp, sợ liên quan đến kiện tụng, vậy nên người tiêu dùng luôn là đối tượng được pháp luật quan tâm bảo vệ.
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 ra đời là bước ngoặt lớn đối với hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam. Đặc biệt những điểm mới trong quy định về trách nhiệm của tổ chức cá nhân kinh doanh, sản xuất đối với người tiêu dùng trong Luật này đã tạo hành lang pháp lý vững
Người tiêu dùng yếu thế” là một khái niệm được sinh ra từ việc xem xét vị thế của người tiêu dùng trong quan hệ với bên bán trong một quan hệ mua bán vốn dĩ dựa trên nguyên tắc bình đẳng. Nghiên cứu và ghi nhận người tiêu dùng yếu thế để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tiêu dùng:
Tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng có vai trò vô cùng quan trọng, góp phần giải quyết các tranh chấp tiêu dùng. Bài viết đưa ra khái niệm và phân tích vai trò của tổ chức xã hội trong việc giải quyết tranh chấp tiêu dùng.
Một trong những vấn đề được dư luận và người tiêu dùng quan tâm đó chính là các quy định về việc khởi kiện vụ án yêu bảo về quyền lợi người tiêu dùng. Trong bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ đi giải đáp cụ thể các vấn đề sau để gửi tới quý khách hàng.
Mức độ phát triển và văn minh của một quốc gia không chỉ được đánh giá bằng tốc độ tăng trưởng của GDP, của thu nhập bình quân đầu người mà còn phụ thuộc vào giá trị công bằng và khả năng thực thi của pháp luật.
Theo Sắc lệnh ngày 29/5/2009 thông qua việc thành lập Cục Quan hệ Người tiêu dùng (Consumer Affairs Agency – CAA) trực thuộc Văn phòng Nội các (Cabinet Office), ngày 1/9/2009 CAA chính thức đi vào hoạt động với hơn 200 nhân viên để xử lý các vụ việc có liên quan đến người tiêu dùng . Trước đây, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng là một trong những chức năng của Ủy ban Thương mại lành mạnh Nhật Bản (JFTC).
Thưa luật sư,
Kính mong văn phòng có thể giúp đỡ và tư vấn cho tôi về vấn đề : Thủ tục và trình tự mà người lao động cần làm để yêu cầu được bảo vệ lợi ích của mình khi bị mua phải hàng hóa kém chất lượng theo luật bảo vệ người tiêu dùng?
Ở Ấn Độ, Luật bảo vệ người tiêu dùng được thực thi vào năm 1986 nhằm hệ thống hóa các thủ tục pháp lý và luật pháp liên quan đến người tiêu dùng và được xem như là một trong những thành tựu nổi bật trong quá trình hệ thống hóa của Ấn Độ. Mục tiêu của Luật này là bảo vệ tốt hơn các quyền lợi của người tiêu dùng – bảo vệ người tiêu dùng khỏi các hành vi gây thiệt hại như hàng hóa và dịch vụ khuyết tật, các hành vi thương mại không lành mạnh cũng như các dịch vụ lừa dối hoặc không chính đáng.
Để phù hợp với số lượng người tiêu dùng (NTD) ngày càng tăng cũng như tạo thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của mình, nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp có số lượng khách hàng lớn đã lựa chọn giải pháp chung là đưa ra các quy định, hợp đồng mẫu, điều kiện bán hàng (sau đây gọi tắt là “điều kiện thương mại chung”) áp dụng cho tất cả khách hàng của mình.
Nhìn lại lịch sử quá trình phát triển của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng (BVNTD) ở các nước phát triển, có thể thấy rằng, các đạo luật về BVNTD được ban hành đầu tiên chủ yếu vào thập niên 1950-1970. Đây là thời kỳ mà phong trào BVNTD trở thành một trong những chủ điểm kinh tế, chính trị quan trọng.
Ai đó đã nói một cách hình tượng rằng, sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Cũng chính vì lẽ đó, các quy định nhằm bảo vệ sức khoẻ cộng đồng giữ một vị trí quan trọng trong hệ các quy định của mỗi chế độ, từ khi chưa có nhà nước đến khi có nhà nước, từ các quy định bất thành văn đến các quy định thành văn.
Trách nhiệm của Sở công thương trong bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được quy định như thế nào? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây, để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được coi là một trong những vấn đề quan trọng cần được quan tâm và coi trọng. Vậy thì hiện nay, các chính sách mới của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có bao gồm những chính sách nào? Cùng tìm hiểu ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Trong dự thảo về Luật bảo vệ người tiêu dùng, đối với các thương nhân - cần minh bạch hơn về quyền và trách nhiệm. Trong công tác quản lý về bảo vệ người tiêu dùng - cần đảm bảo tính khả thi đồng thời cần hướng đến việc hình thành những người tiêu dùng văn minh.
Trong pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng, việc quan niệm người tiêu dùng chỉ có thể là cá nhân, hay bao gồm cả cá nhân và tổ chức sẽ kéo theo nhiều hệ quả pháp lý. Bài viết đưa ra một số lý giải về khái niệm người tiêu dùng ở khía cạnh có nên coi tổ chức là người tiêu dùng hay không và Dự thảo Luật Bảo vệ người tiêu dùng hiện nay nên tiếp cận vấn đề này như thế nào.