biện pháp bảo lĩnh

Bài tư vấn về chủ đề biện pháp bảo lĩnh

Biện pháp bảo lĩnh là gì? Căn cứ áp dụng biện pháp bảo lĩnh?

Biện pháp bảo lĩnh là gì? Căn cứ áp dụng biện pháp bảo lĩnh?
Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS): “Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn thay thế tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh”.

Áp dụng biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự

Áp dụng biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự
Bảo lĩnh là một trong các biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015. Vậy việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh trong tố tụng hình sự được quy định như nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu

Một số nội dung mới về biện pháp bảo lĩnh trong BLTTHS 2015

Một số nội dung mới về biện pháp bảo lĩnh trong BLTTHS 2015
Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng đối với bị can, bị cáo khi có cá nhân hoặc tổ chức có giấy cam đoan để đảm bảo bị can, bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập, không bỏ trốn hoặc tiếp tục phạm tội hoặc vi phạm pháp luật khác
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng