Trong bài viết này, Luật Minh Khuê phân tích và giải đáp những vấn đề pháp lý liên quan đến khám xét chỗ ở (khám nhà) theo quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực tố tụng. Cụ thể như sau:
Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi khám xét xong, người ra lệnh khám xét phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ việc, vụ án. Bài viết phân tích nội dung quy định này, cụ thể:
Việc xem xét dấu vết trên thân thể là hoạt động điều tra do Điều tra viên tiến hành nhằm phát hiện trên thân thể người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, người bị hại, người làm chứng những dấu vết của tội phạm hoặc các dấu vết khác có ý nghĩa đối với vụ án.
Khám xét nhằm thu thập chứng cứ là biện pháp cưỡng chế quan trọng trong hoạt động tố tụng hình sự. Bài viết tìm hiểu về đối tượng của biện pháp khám xét, phân tích quy định pháp luật hiện hành về nội dung này:
Biện pháp khám xét trong tố tụng hình sự là một trong những biện pháp cưỡng chế nhằm thu thập chứng cứ. Bài viết này sẽ tìm hiểu khái niệm về biện pháp khám xét nhằm thu thập chứng cứ và căn cứ ra lệnh khám xét, thẩm quyền ra lệnh khám xét.
Khám chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện được hiểu là tìm tòi, lục soát nhằm phát hiện, thu giữ công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án do cơ quan có thẩm quyền thực hiện. Việc khám xét phương tiện dựa trên căn cứ nào trong tố tụng hình sự?