Buôn lậu là một trong những hành vi phạm tội phổ biến hiện nay. Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 quy định rất rõ về tội phạm này. Bài viết dưới đây sẽ giúp độc giả nhận thức rõ hơn về tội buôn lậu.
Trong phạm vi địa bàn hoạt động hải quan, cơ quan hải quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải để chủ động phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới.
Hiện nay do có sự chênh lệch về giá, sản phẩm từ lợn giữa Việt Nam và các nước láng giềng khiến cho hiện tượng buôn bán, vận chuyển trái phép mặt hàng này qua biên giới có chiều hướng gia tăng
Cục Điều tra chống buôn lậu là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, có chức năng tham mưu, giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan quản lý, hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các đơn vị trong ngành hải quan và trực tiếp tổ chức thực hiện công tác phòng, chống buôn lậu, ...
Buôn bán trái pháp luật qua biên giới hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại các đối tượng kể trên được hiểu là hành vi trao đổi các thứ này qua biên giới quốc gia hoặc từ khu phi thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trải với quy định của Nhà nước như không khai báo, ...
Theo Luật hải quan năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Hải quan số 17/VBHN-VPQH năm 2018; Văn bản hợp nhất Nghị định 46/VBHN-BTC năm 2019. Quy định về truy đuổi phương tiện vận tải, hàng hóa buôn lậu, vận chuyển trái phép qua biên giới, như sau:
Buôn lậu là một trong những tội gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân, xã hội hiện nay. Vậy nếu cầm đầu đường dây buôn lậu hàng hóa hơn 200 tỷ thì bị xử lý thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận dịp Tết Nguyên đán được quy định như thế nào? Mời quý khách hàng cùng tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây về vấn đề này để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Trước hết, cần phải hiểu rõ về vấn đề hàng hóa nhập lậu và các biện pháp xử lý áp dụng đối với chúng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hàng hóa nhập lậu là những sản phẩm được đưa vào quốc gia mà không tuân thủ các quy định, thủ tục hải quan và thuế nhập khẩu. Điều này gây ra nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế, an ninh và sức khỏe của cộng đồng.
Việc phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo an ninh kinh tế, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và người tiêu dùng. Trách nhiệm của các cơ quan phối hợp thực hiện phòng, chống buôn lậu ra sao? mời quý khách tham khảo bài viết dưới đây: