Cản trở kết hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để ngăn cản việc kết hôn của người có đủ điều kiện kết hôn hoặc buộc người khác phải duy trì quan hệ hôn nhân trái với ý muốn của họ (khoản 10 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014).
Chuyên mục: "Cản trở hôn nhân" phân tích tất cả các quy định pháp luật có liên quan đến nội dung này.
Hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn, tảo hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ bị xử lý như thế nào? Cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu tại bài viết dưới đây nhé:
Nên làm gì khi Cha mẹ phản đối con cái ly hôn hoặc kết hôn? Quyền được gặp con và đón con sau ly hôn quy định thế nào? và một số vướng mắc khác liên quan đến quy định của pháp luật hôn nhân sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Việt Nam là một nước đa dân tộc với 54 anh em dân tộc khác nhau, mỗi dân tộc sẽ có một bản sắc văn hóa, phong tục tập quán khác nhau về đời sống, tâm hồn, hoạt động kinh tế xã hội. Và hiện nay trên đất nước ta vẫn còn tồn tại một số tập quán lạc hậu về hôn nhân, gia đình được áp dụng thường xuyên làm hạn chế quyền con người, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân. Vậy một số tập quán lạc hậu về hôn nhân, gia đình hiện nay vẫn còn tồn tại là gì, hệ quả để lại nghiêm trọng ra sao bạn hãy cùng Luật Minh Khuê đến với bài chia sẻ dưới đây để tìm lời giải đáp cho băn khoăn đó nhé!
Pháp luật Việt Nam tôn trọng và bảo vệ chế độ hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. Vậy, hành vi cưỡng ép kết hôn hay ly hôn hoặc cản trợ hôn nhân tự nguyện khi nào bị truy cứu trách nhiệm hình sự ? Luật Minh Khuê phân tích và giải đáp cụ thể:
Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ được quy định tại điều 146, bộ luật hình sự năm 1999. Thông tin pháp luật liên quan vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn: