Nghiên cứu về pháp luật ngân hàng chắc hẳn quý khác sẽ bắt gặp thuật ngữ "phương tiện thanh toán" và "các công cụ chuyển nhượng". Vậy pháp luật quy định như thế nào về nội dung này? Luật Minh Khuê sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin pháp lý cụ thể dưới đây.
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về công cụ chuyển nhượng, cách xử lý khi công cụ chuyển nhượng hư hỏng và xử lý vi phạm pháp luật về công cụ chuyển nhượng sẽ được giải đáp cụ thể trong bài viết dưới đây:
Theo Nghị định số 128/2020/NĐ-CP năm 2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan và Quyết định số 376/QĐ-TCHQ năm 2021 ban hành sổ tay nghiệp vụ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan. Quy định mức phạt về khai hải quan đối với ngoại tệ tiền mặt, vàng, đá quý:
Quy định của pháp luật hiện hành về Công cụ chuyển nhượng như thế nào? Mức phạt hành chính hành vi vi phạm hành chính hành vi liên quan đến công cụ chuyển nhượng theo quy định mới nhất hiện nay. Luật Minh Khuê xin giải đáp trong bài viết dưới đây.
Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư mới quy định về hoạt động tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giữa các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Nội dung chi tiết theo dõi trong bài chia sẻ dưới đây:
Trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh tín dụng ngân hàng, còn xuất hiện và phát triển hình thức tín dụng thương mại. Để giúp tín dụng thương mại thực hiện được, đã xuất hiện những công cụ giúp doanh nghiệp đòi nợ hoặc nhận nợ, phục vụ cho các doanh nghiệp thanh toán, đòi tiền lẫn nhau. Những công cụ này gồm có hối phiếu đòi nợ (bill of exchange), hối phiếu nhận nợ (promisory note), séc (cheque),… Vì những công cụ này có thể chuyển nhượng được nên người ta gọi chung là công cụ chuyển nhượng.
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với trường hợp mang vượt mức quy định mà tang vật vi phạm có trị giá tương đương từ 100.000.000 đồng Việt Nam trở lên mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự.