Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hóa, sự tuân thủ quy định của pháp luật trong việc bảo quản, lưu giữ, xếp dỡ, vận chuyển, sử dụng hàng hóa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải thuộc đối tượng quản lý hải quan.
Bài viết trình bày các nội dung sau: Hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan thực hiện thủ tục hải quan theo hình thức vận chuyển độc lập; Hàng hóa chuyển cửa khẩu chịu sự giám sát hải quan thực hiện thủ tục hải quan theo hình thức vận chuyển kết hợp; Các trường hợp phải niêm phong hải quan.
Điều kiện công nhận địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tập trung là gì sẽ được chúng tôi trao đổi tại bài viết dưới đây.
Theo quy định được trích dẫn từ Mục I, Khoản 2 của Thông tư liên tịch 94/2007/TTLT-BTC-BNV, nhân viên Hải quan có thể được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề. Tuy nhiên, để được hưởng phụ cấp ưu đãi này, các điều kiện sau đây phải được đáp ứng:
Đối với các trường hợp phải niêm phong hải quan, người khai hải quan có trách nhiệm xuất trình hàng hóa cho cơ quan hải quan nơi quản lý địa điểm lưu giữ hàng hóa để thực hiện việc niêm phong trước khi đưa hàng qua khu vực giám sát.
Nhà nước Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi về hải quan đối với hoạt động liên quan đến hải quan.Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải.
Đưa nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị đến cơ sở khác gia công lại hoặc đến cơ sở, nơi lưu giữ khác với địa điểm ban đầu đã thông báo với cơ quan hải quan để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu mà không thông báo cho cơ quan hải quan
Người khai hải quan được sử dụng tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan để làm thủ tục hải quan. Cơ quan hải quan quyết định thông quan hàng hóa trên cơ sở tờ khai hải quan chưa hoàn chỉnh hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan.
Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa để gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu báo cáo quyết toán việc quản lý, sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị nhập khẩu, hàng hóa xuất khẩu...
Tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm nhập - tái xuất: Xuất trình bản chính; hoặc Tờ khai phương tiện vận tải đường bộ tạm xuất - tái nhập có xác nhận tạm xuất của Chi cục Hải quan cửa khẩu làm thủ tục tạm xuất: Nộp 01 bản chính.
Người khai hải quan bao gồm: chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải; người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý làm thủ tục hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy quyền thực hiện thủ tục hải quan.Vậy đối tượng phải làm thủ tục hải quan được quy định như thế nào?
Mã vạch hải quan hay còn gọi là mã vạch loại 1, chúng được in trực tiếp lên tờ khai để thể hiện số của tờ khai đó. Cán bộ hải quan sẽ sử dụng máy quét chuyên dụng để đọc mã vạch. Sau khi quét, toàn bộ thông tin về hàng hóa đăng ký thông quan sẽ hiển thị phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát hải quan.
Trách nhiệm kiểm tra hàng hóa, phương tiện vận tải trong địa bàn hoạt động hải quan được thực hiện như thế anof? Dưới đây là bài viết về quy định tại địa bàn hoạt động hải quan, cơ quan Hải quan chủ trì thực hiện kiểm tra.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị của doanh nghiệp, Tổng cục Hải quan kiểm tra thông tin trên Hệ thống dữ liệu, có văn bản xác nhận hoặc trả lời doanh nghiệp trong trường hợp không đáp ứng đủ điều kiện để được xác nhận.
Hàng hóa vận chuyển chịu sự giám sát hải quan bao gồm hàng hóa quá cảnh và hàng hóa chuyển cửa khẩu.Cơ quan hải quan tiếp nhận tờ khai vận chuyển hàng hóa, kiểm tra các chứng từ và hàng hóa do người khai hải quan xuất trình để quyết định cho phép vận chuyển hàng hóa chịu sự giám sát hải quan.
Thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa vận chuyển đang chịu sự giám sát hải quan và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khác.Quy định về vận chuyển hàng hóa chịu sự giám sát hải quan
Theo Luật hải quan năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Hải quan số 17/VBHN-VPQH năm 2018; Văn bản hợp nhất Nghị định 46/VBHN-BTC năm 2019. Quy định về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với ô tô, mô tô, xe gắn máy xuất cảnh, nhập cảnh, như sau:
Phế liệu, phế phẩm nằm trong định mức thực tế để sản xuất hàng hóa xuất khẩu (ví dụ: vỏ lạc trong quá trình gia công lạc vỏ thành lạc nhân) khi bán, tiêu thụ nội địa không phải làm thủ tục hải quan nhưng phải kê khai nộp thuế với cơ quan thuế nội địa theo quy định của pháp luật về thuế.
Hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu có sự sai lệch như tên hàng, trọng lượng, số lượng (tăng hay giảm) giữa hàng hóa thực tế chuyên chở so với chứng từ vận đơn, bản trích lược khai, giấy giao tiếp hàng hóa, đã nộp cho Hải quan;
Theo Luật hải quan năm 2014; Văn bản hợp nhất Luật Hải quan số 17/VBHN-VPQH năm 2018; Văn bản hợp nhất Nghị định 46/VBHN-BTC năm 2019. Quy định về địa điểm làm thủ tục hải quan, người khai hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, như sau: