Chủ nghĩa xã hội là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 .Trong lịch sử các tư tưởng chính trị, các nhân tố của chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản đã xuất hiện trước khi được khái quát lại thành hệ thống lý luận trong nửa đầu thế kỷ 19.
Khi phân tích sự phát triển của lịch sử nhân loại theo lý luận cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác đã chỉ ra rằng: "Sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên." Vậy tính chất lịch sử - tự nhiên của quá trình phát triển các hình thái kinh tế - xã hội được thể hiện thông qua các khía cạnh nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê làm rõ thông qua bài viết dưới đây.
Hình thái kinh tế – xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế – xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
Nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Vấn đề này sẽ được giải đáp trong bài viết sau của Luật Minh Khuê.
Lý luận hình thái kinh tế - xã hội là một lý luận cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mác xây dựng lên, có vị trí quan trọng trong triết học Mác - Lenin. Lý luận đó đã được khoa học thừa nhận và là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về mặt lý luận của hình thái kinh tế - xã hội và vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hội; nội dung phép biện chứng về sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội....