Đấu thầu là một trong những phương pháp đảm bảo sự cạnh tranh công bằng và bình đẳng trong nền kinh tế thị trường. Trong quá trình thực thi luật đấu thầu có rất nhiều tình huống phát sinh cần áp dụng phù hợp các quy định pháp luật để giải quyết. Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp một số trường hợp cụ thể:
Căn cứ quy định của Luật đấu thầu năm 2013; Nghị định số 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu và Văn bản hợp nhất Luật Đấu thầu số 17/VBHN-VPQH năm 2020, Quy định về điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất; xét duyệt trúng thầu, như sau:
Công ty tôi đang tham gia chào hàng cạnh tranh gói thầu cung cấp thiết bị công nghệ thông tin. Bên mời thầu đã phát hành hồ sơ yêu cầu ngày 12 - 15/7/2018, bên mời thầu có gửi công văn sửa đổi bổ sung hồ sơ yêu cầu cho các nhà thầu đã đã mua hồ sơ đề xuất.
Trong đó có nội dung yêu cầu các nhà thầu, cung cấp 1 hợp đồng tương tự về một mặt hàng cụ thể (có nêu tên cụ thể mặt hàng đó trong công văn) phải có giá trị bằng 70% giá trị của toàn bộ gói thầu. Nhưng trên thực tế mặt hàng đó chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 10% trong tổng giá trị gói thầu. Công ty muốn hỏi, việc bên mời thầu yêu cầu như vậy có đúng theo quy định của pháp luật hay không?
Căn cứ Luật Đấu thầu năm 2013 ; Luật Đầu tư công năm số 39/2019/QH14; Văn bản hợp nhất Luật Đấu thầu số 17/VBHN-VPQH; Nghị định 63/2018/NĐ-CP; Thông tư số 06/2020/TT-BKHĐT quy định về lựa chọn nhà đầu tư, thẩm định hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu trong đấu thầu, cụ thể:
So với Bộ luật tố tụng hình sự 2003 thì Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã cụ thể hóa các căn cứ Tòa án trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu chi tiết vấn đề này qua bài viết dưới đây