Tổ hòa giải là tổ chức tự quản của nhân dân được thành lập ở cơ sở để hoạt động hòa giải theo quy định của Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quy định về tổ hòa giải ở cơ sở và trách nhiệm của tổ hòa giải.
Hòa giải tại cơ sở là một quá trình giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp hoặc các vấn đề pháp lý khác một cách hòa bình và không cần phải thông qua hệ thống tư pháp chính thức. Trong quá trình này, các bên liên quan đến mâu thuẫn hoặc tranh chấp gặp nhau để thảo luận, đàm phán và tìm ra các giải pháp phù hợp mà họ có thể chấp nhận. Phạm vi hòa giải ở cơ sở được quy định như thế nào?
Tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất có bắt buộc hòa giải hay không? Trong nội dung bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ những nội dung liên quan đến vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Hòa giải viên của tổ hòa giải ở cơ sở cần có tiêu chuẩn gì? Bầu, công nhận hòa giải viên như thế nào? Hòa giải viên của tổ hòa giải ở cơ sở có quyền và nghĩa vụ gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu bài viết sau:
Trong quá trình thực hiện hòa giải tại cơ sở, việc xác định phạm vi hòa giải cần đảm bảo một số điều kiện nhất định. Vậy mâu thuẫn về giờ giấc sinh hoạt có hoà giải ở cơ sở được không? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Hòa giải ở cơ sở là việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở 2013. Vậy khi hàng xóm chửi nhau do khác quan điểm sống thì có được hòa giải ở cơ sở hay không?