Hôn nhân thực tế là hôn nhân được công nhận dựa trên cơ sở thực tế là các bên nam, nữ đã và đang chung sống như vợ chồng, có đủ điều kiện kết hôn nhưng không đăng kí kết hôn tại cơ quan đăng kí kết hôn có thẩm quyền.
Mục đích của hôn nhân là yếu tố quan trọng mà mỗi cặp vợ chồng đều hướng tới khi xác lập quan hệ hôn nhân. Vậy, mục đích hôn nhân là gì? Pháp luật hiện nay quy định về mục đích của hôn nhân như thế nào? Bài viết này Luật Minh Khuê xin giải đáp thắc mắc cho quý bạn đọc.
Thưa luật sư! Luật sư cho em hỏi, sau ngày 3/1/1987 thì hôn nhân thực tế có được pháp luật bảo vệ không ạ? Việc nam, nữ xác lập quan hệ hôn nhân phải nhằm mục đích chung sống lâu dài và cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc được hiểu thế nào ạ ? Cảm ơn! (Người hỏi: Mai Hoa, Hà Nội).
Trên thực tế có không ít trường hợp hủy bỏ hôn ước mặc dù đã làm lễ ăn hỏi kéo theo đó là tình trạng tranh chấp về đòi lại sính lễ khi bị hủy hôn. Vậy hủy hôn, nhà trai có được đòi lại sính lễ đã trao không?
Thưa luật sư, Trong trường hợp vợ chồng kết hôn có đăng ký kết hôn tại UBND vào năm 1993 nhưng do mất giấy chứng nhận đăng ký kết hôn và tại UBND không còn lưu giữ sổ hồ sơ đăng ký kết hôn. Cán bộ làm công tác tư pháp tại thời điểm đó có xác nhận là đã làm thủ tục đăng ký kết hôn cho vợ chồng.
Một ví dụ tiêu biểu đã được đưa ra: Ông A chung sống với bà B nhiều năm, đã có con chung và tài sản chung. Đến năm 1970, ông A lấy thêm vợ lẽ là bà C (có tổ chức cưới hỏi), sau đó sống với bà C. Năm 2002, ông A xin ly hôn bà C. Vậy quan hệ giữa ông và bà C có phải là hôn nhân thực tế hay không?
Kính gửi: Công ty luật Minh Khuê. Đề nghị tư vấn giúp tôi nội dung sau: Bố mẹ tôi sống chung với nhau như vợ chồng và đã sinh được 7 người con (3trai, 4 gái), trong quá trình sống chung với nhau bố mẹ tôi có mua 2 mảnh đất thổ cư ở liền kề nhau từ năm 1975.