Indonesia là quốc gia “vạn đảo” và đông nhất nhất khu vực Đông Nam Á. Quốc gia với 260 triệu dân này là thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và là đất nước có nền dân chủ lớn của thế giới.
Tòa án Tối cao Indonesia (tiếng Indonesia: Mahkamah Agung Republik Indonesia) là cánh tay tư pháp độc lập của nhà nước. Nó duy trì hệ thống tòa án và xếp trên các tòa án khác và là tòa án cuối cùng của kháng cáo. Nó cũng có thể thẩm tra lại các vụ kiện nếu xuất hiện bằng chứng mới.
Ở mỗi nước tồn tại sự khác biệt và phức tạp trong quá trình thực thi quyền con người do tất cả các yếu tố về lịch sử, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia rất khác nhau. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề quyền con người ở Indonesia
Indonesia là quốc đảo lớn nhất thế giới với 13.000 hòn đảo và dân số khoảng 250 triệu người. Khác với các hệ thống trợ giúp pháp lý khác ở các nước ASEAN, trợ giúp pháp lý tại Indonesia đã tồn tại từ lâu trước khi Luật Trợ giúp pháp lý được ban hành.
Nguyên tắc Giả định vô tội đã liên tục được thông qua trong tố tụng hình sự của Indonesia. Khung pháp lí của nguyên tắc này đã được bảo đảm bởi Đạo luật về Quyền lực Tư pháp và Luật về Tố tụng Hình sự. Nó cũng được thực hiện trong Luật chống rửa tiền và luật chống tham nhũng.
Kể từ cuối năm 1998, sau khi thoát ra khỏi chế độ Soeharto, một trong những chế độ tham nhũng nhất thế kỷ 20, Indonesia vẫn còn phải đối mặt với tình trạng tham nhũng tràn lan, được ví như một “dịch bệnh”.