Trên thực tế, nhiều trường hợp gia đình nạn nhân từ chối việc “mổ xẻ tử thi" vì nhiều lý do khác nhau. Vậy trường hợp gia đình nạn nhân không đồng ý thì có được khám nghiệm tử thi hay không ? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để rõ hơn về vấn đề này.
Khám nghiệm tử thi là việc mà cơ quan chức năng có thẩm quyền nhằm điều tra, thu thập chứng cứ phục vụ cho quá trình điều tra. Nhưng một số trường hợp thì người nhà sẽ không đồng ý việc khám nghiệm tử thi. Theo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ gửi tới quý khách hàng Mẫu đơn từ chối khám nghiệm tử thi và Thủ tục từ chối khám nghiệm tử thi:
Khi khám nghiệm tử thi phải tiến hành chụp ảnh, mô tả dấu vết để lại trên tử thi; chụp ảnh, thu thập, bảo quản mẫu vật phục vụ công tác trưng cầu giám định; ghi rõ kết quả khám nghiệm vào biên bản. Biên bản khám nghiệm tử thi được lập theo quy định tại Điều 178 của Bộ luật này.
Khi phát hiện một xác chết (tử thi) có dấu hiệu bất thường, không rõ nguyên nhân thì cơ quan điều tra phải làm gì cho đúng quy định của pháp luật tố tụng hình sự hiện nay. Việc khám nghiệm tử thi có bắt buộc phải thực hiện không ? Thủ tục thế nào ? ... Bài viết phân tích cụ thể:
Khám nghiệm tử thi là hoạt động điều tra nhằm phát hiện dấu vết tội phạm trên thân thể người chết. Vậy, khám nghiệm tử thi có cần sự đồng ý của gia đình nạn nhân không?
Khám nghiệm tử thi (còn gọi là giảo nghiệm) là một phương thức phẫu thuật chuyên môn cao nhằm xét nghiệm tử thi để xác định nguyên nhân cái chết và đánh giá xem có sự tồn tại của bệnh tật hay chấn thương nào trong tử thi hay không. Trách nhiệm của Kiểm sát viên trước khi tiến hành khám nghiệm tử thi thế nào?