Luật sư tư vấn về chủ đề "Kháng nghị"
Kháng nghị | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Kháng nghị.
Kháng nghị là hành vi tố tụng của người có thẩm quyền, thể hiện việc phản đối toàn bộ hoặc một phần nội dung bản án hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Toả ẩn với mục đích bảo đảm cho việc xét xử được chính xác, công bằng đồng thời sửa chữa những sái lâm trong bản án, quyết định của Toà án.
Luật Minh Khuê xin giải đáp thắc mắc của khách hàng về quy định liên quan đến thủ tục kháng cáo bản án sơ thẩm, kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm của tòa án theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự.
Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án hoặc quyết định sơ thẩm.
Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 15 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
Trường hợp người KC rút một phần KC, VKS rút một phần KN tại phiên tòa mà xét thấy không liên quan đến KC, KN khác thì HĐXX phúc thẩm nhận định về việc rút một phần KC, KN và quyết định đình chỉ xét xử phần KC, KN đó trong bản án phúc thẩm.
Kháng nghị là Hành vi tố tụng của người có thẩm quyền, về việc phản đối toàn bộ hoặc một phần bản án, quyết định của Tòa án để bảo đảm cho việc xét xử được chính xác, công bằng, đồng thời sửa chữa những sai lầm trong bản án, quyết định của Tòa án. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về vấn đề này?
Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành thì những phần của bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành. Vậy, kháng cáo, kháng nghị bản án dân sự được tiến hành như thế nào? kháng cáo và kháng nghị khác nhau ở điểm nào?
Kháng nghị trong tố tụng lao động là (Người có thẩm quyền) phản đối bản án, quyết định của Toà lao động để yêu cầu xét xử lại theo thủ tục luật định. Vậy kháng nghị là gì? khánh nghị trong tố tụng lao động là gì? Ai có thẩm quyền thực hiện?
Khi xét xử theo thủ tục tái thẩm, những quy định đối với những người tham gia phiên toà tái thẩm, thành phần hội đồng tái thẩm, chuẩn bị phiên toà và thủ tục phiên toà tái thẩm, thời hạn tái thẩm giống như đối với việc xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm.