Luật sư tư vấn về chủ đề "Lịch sử phát triển"
Lịch sử phát triển | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề Lịch sử phát triển.
Tổng thống da màu đầu tiên của nước Nam Phi là ai? Kính mời quý bạn đọc cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu thêm về chủ đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!
Bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê cung cấp cho quý bạn đọc những thông tin về các nước Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 và quá trình đấu tranh giành độc lập, xây dựng và phát triển của các quốc gia này.
Luật Dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Việc ra đời và tồn tại của luật Dân sự là một kết quả tất yếu, lâu dài của lịch sử lập pháp. Luật dân sự Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau với những nét đặc trưng của mỗi thời kỳ.
Vấn đề về lịch sử hình thành và phát triển của Luật bản quyền trên phạm vi toàn thế giới và các vụ tranh chấp bản quyền mang tính lịch sử sẽ được Luật Minh Khuê giới thiệu và phân tích cụ thể các vấn đề pháp lý liên quan như sau:
Pháp luật và thực tiễn điều chỉnh các mối quan hệ dân sự có yếu tố nưốc ngoài trước nàm 1986 đã khẳng định một quan điểm rất quan trọng là: trên lãnh thổ Việt Nam người nước ngoài phải tuân theo pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam
Văn hoá của Ấn Độ và Trung Quốc được coi như là hai nền văn hoá lớn của châu Á, có những ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hoá của các khu vực lân cận. Vậy văn hoá của hai quốc gia này có ảnh hưởng như thế nào đến văn hoá của Đông Nam Á? Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu với Luật Minh Khuê trong bài viết dưới đây.
Chế độ phong kiến Việt Nam tồn tại qua nhiều thế kỉ. Mỗi nhà nước phong kiến đều ban hành các văn bản pháp luật để củng cố quyền lực và phục vụ cho công việc quản lí đất nước. Đáng chú ý là các bộ luật của các triều đại phong kiến như Bộ luật Hồng Đức năm 1483, Bộ luật Gia Long năm 1815.
Quản lý đất đai là quá trình sử dụng và phát triển đất trong khu vực nông thôn hoặc thành thị. Các hoạt động sử dụng tài nguyên đất nhằm phục vụ nhiều mục đích khác nhau. Nếu quá trình quản lý đất không tốt sẽ rất dễ đến việc sử dụng sai mục đích, khai thác quá mức, ảnh hưởng đến môi trường.
Lịch sử của việc quan tâm, thừa nhận và tìm cách bảo vệ quyền con người đã kéo dài hàng trăm năm. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu quyền con người qua các thời kỳ từ cổ đại cho đến nay như thế nào? được bảo vệ ra sao?
Tìm hiểu lịch sử phát sinh và phát triển của luật thương mại là một vân đê' quan trọng đê’ có thê’ hiểu được mối liên hệ của nó với các ngành luật khác, từ đó xác định ranh giới của luật thương mại. Dĩ nhiên ranh giới giữa ngành luật này với ngành luật khác chỉ có ý nghĩa tương đôì. Song xác định...
Sự ra đời của Đạo luật tư pháp năm 1789, thiết lập một hệ thống tư pháp bao gồm một Toà án tối cao (bao gồm một chánh án và năm thấm phán), ba toà lưu động (bao gồm hai thẩm phán của Toà án tối cao và một thấm phán hạt); và 13 toà án hạt (mỗi toà án hạt do một thẩm phán chủ trì).
Sự ra đời và phát triển của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á như thế nào? Các vương quốc này đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế? Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê sẽ cùng quý bạn đọc đi giải đáp các câu hỏi này. Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu.
Bảo hiến theo định nghĩa của một số từ điển pháp luật phổ biến, là thẩm quyền của các tòa án của một quốc gia được xem xét và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật hoặc quyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống tư pháp liên bang là tòa án hạt Hoa Kỳ. Tuy nhiên, cũng không thể phủ nhận được vai trò, vị trí của tòa án hạt trong hệ thống tư pháp liên bang, vì cái gì được sinh ra cũng có ý nghĩa và giá trị riêng của nó và tòa án hạt cũng vậy.
Những nhà Lập Hiến trong quá trình soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ, thông qua hình thức chính quyền cộng hòa mà họ dựng lên sau khi nước Mỹ giành độc lập. Sự độc lập của hệ thống tư pháp được nêu bật trong Điều III của Hiến pháp,
Bài viết phân tích khái quát quá trình phát triển của "suy đoán vô tội" ở Nga từ giữa thể kỷ XIX đến thời kỳ pháp luật Xô Viết với những quy định và quan điểm rất mâu thuẫn về suy đoán vô tội và cuối cùng là sự ghi nhận một cách đầy đủ và toàn diện về nội dung của nguyên tắc "suy đoán vô tội".
Nhìn chung, hành vi áp dụng pháp luật nước ngoài theo chỉ dẫn của pháp luật Việt Nam hoặc của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia không bao giờ trái với các nguyên tắc cơ bản quy định trong pháp luật Việt Nam; vấn đề chính là ở hậu quả của hành vi đó.
“Trọng tài” là một phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án, trong đó, các bên tham gia tranh chấp thống nhất tranh chấp phát sinh nếu có sẽ do một hoặc một số người (“trọng tài viên”, “Ủy ban trọng tài”) giải quyết, và quyết định của một hoặc một số người đó (“phán quyết”) có tính chất bắt buộc thực hiện.