Luật sư tư vấn về chủ đề "lỗi cố ý"
lỗi cố ý | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề lỗi cố ý.
Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi trong trường hợp "... Người phạm tội tuy thấy hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được” (Đoạn 1 Điều 11 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Lỗi cố ý gián tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi "... nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tưy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra”. (Đoạn 2 Điều 10 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi năm 2017).
Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi, “... nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muổn hậu quả xảy ra” (Đoạn 1 Điều 10 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Lỗi vô ý là lỗi trong trường hợp, chủ thể khi quyết định thực hiện hành vi không ý thức được hành vi đó sẽ là hành vi có tính chất phạm tội nhưng có đủ điều kiện ý thức được. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến lỗi vô ý, cụ thể:
Lỗi là một trong những dấu hiệu của mặt chủ quan trong cấu thành tội phạm, lỗi được phân chia thành lối cố ý và lỗi vô ý. Bài viết dưới dây Luật Minh khuê xin giới thiệu cho bạn đọc về "Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp".
Trong luật hình sự Việt Nam, nguyên tắc có lỗi được coi là nguyên tắc cơ bản. Bài viết phân tích, làm rõ cách hiểu về lỗi theo quy định của luật hình sự của Việt Nam hiện nay và một số vấn đề khác liên quan đến yếu tố lỗi. Cụ thể:
Lỗi là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm phản ánh chủ thể đã lựa chọn thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi có đủ điều kiện lựa chọn thực hiện hành vi khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội.
Lỗi cố ý là một trong hai loại lỗi theo Luật hình sự Việt Nam. Bài viết phân tích, làm rõ quy định pháp luật về yếu tố lỗi và các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xác định lỗi, cụ thể:
Lỗi cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp là hai loại lỗi trong luật hình sự có ranh giới, cách hiểu khá mong manh và dễ bị nhầm lẫn trong việc áp dụng các quy định của pháp luật để giải quyết các vụ án hình sự. Bài viết sẽ phân tích, so sánh đưa ra ví dụ cụ thể về hai loại lỗi này:
Hình phạt đối với lỗi cố ý phạm tội và lỗi vô ý phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự hiện nay là gì ? Phân tích các dấu hiệu nhận biết lỗi trong từng trường hợp cụ thể ? và một số vấn đề liên quan sẽ được luật sư giải đáp cụ thể:
Giết người chưa đạt (chưa thành) thì có được miễn trách nhiệm hình sự không ? Giết người khác vì mục đích, động cơ đê hèn thì bị xử lý như thế nào ? Mức phạt và trách nhiệm bồi thường với hành vi giết người ? ... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư giải đáp cụ thể:
Cố ý phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)? Một người thực hiện hành vi phạm tội như thế nào thì được coi là cố ý? Ý nghĩa việc xác định lỗi cố ý của một người khi thực hiện tội phạm?
Xin chào Luật Minh Khuê, Em có câu hỏi sau xin được giải đáp: So sánh lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý vì quá tự tin của chủ thể vi phạm hành chính. Em xin cảm ơn!
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra được quy định ở đâu và thể hiện như thế nào? Trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại thể hiện như thế nào?