Nhà luật học Kubler Cộng hoà Liên bang Đức quan niệm rằng: “Khái niệm công ty được hiểu là sự liên kểt của hai hay nhiều cá nhân hoặc pháp nhân bằng một sự kiện pháp lý nhằm tiến hành các hoạt động để đạt một mục tiêu chung nào đó ”. Các nhà luật học đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về công ty.
Bài viết này phân tích những vấn đề cơ bản của học thuyết về đại diện (agency theory) ở các nước phương Tây trong việc lý giải mối quan hệ giữa cổ đông và người quản lý công ty, và sử dụng những luận điểm của học thuyết này để bình luận về một số vấn đề trong thực tiễn quản trị doanh nghiệp và pháp luật công ty Việt Nam nhằm mục đích đưa ra một số kiến nghị cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hiện hành.
Tóm tắt. Luật công ty (LCT) Nhật Bản và Luật doanh nghiệp (LDN) Việt Nam đều có những qui định tương đồng về quyền của cổ đông như qu yền hưởng lợi tức cổ phần, qu yền biểu quyết, quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, qu yền xem xét trích lục các thông tin, v.v… và qui định về tổ chức nội bộ công ty cổ phần (CTCP) bao gồm Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ),
Công ty là một định chế cực kì quan trọng trong thời buổi cạnh tranh toàn cầu. Dường như trong lĩnh vực này, hệ thống dân luật truyền thống mà nước Đức là một đại diện tiêu biểu, đã chứng tỏ những xơ cứng nhất định so với hệ thống luật án lệ. Người Đức đã buộc phải đổi thay nhanh chóng luật lệ về công ty cho theo kịp người Mỹ. Bài viết dưới đây tóm lược những đổi thay đáng kể đó của luật công ty CHLB Đức trong những năm vừa qua và thử so sánh với pháp luật nước ta.
Ngược với quan điểm phủ nhận hoàn toàn, bài viết nghiêng về những ý kiến cho rằng, có thể tiếp nhận pháp luật nước ngoài. Để chứng minh, bài viết sẽ phân tích quá trình tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong luật công ty của Việt Nam và so sánh với việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài trong luật công ty của Nhật Bản.
Kính gửi luatminhkhue.Vn tôi xin luatminhkhue.Vn tư vấn giúp về việc thay đổi người đại diện pháp luật công ty cổ phần, nội dung như sau:tôi là 1 cổ đông sáng lập công ty cổ phần. Công ty thành lập được hơn 1năm, gồm 3 thành viên. Với số cổ phần 30%. Hiện nay tôi muốn thay đổi người đại diện pháp luật của công ty nhưng chủ tịch hđqt không đồng ý.
Thưa luật sư! Em một số thắc mắc mong nhận được sự tư vấn của luật sư như sau: Công ty em công ty cổ phần thành lập vào năm 2015 gồm 5 thành viên, anh em trong công ty có thoả thuận về việc mỗi người nắm quyền 2 năm. Nay đến lượt em. Nhưng em đang băn khoăn và muốn làm kiểm toán một lần cho chắc chắn trước khi tiến hành chuyển đổi người đại diện theo pháp luật nhưng có lẽ mất thời gian vì khá lâu. Người đang giữ chức chủ tịch hội đồng quản trị hiện nay là nói cứ sang tên rồi từ từ sẽ hoàn tất việc kiểm toán thuế.