Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tính chất chung toàn doanh nghiệp. Bài viết hướng dẫn hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp tài khoản 642.
Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền được tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm. Tuy nhiên, không phải mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền thành lập doanh nghiệp hoặc tham gia góp vốn để thành lập doanh nghiệp. Quy định về các trường hợp không có quyền thành lập doanh nghiệp...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về: Mô hình quản lý doanh nghiệp kim tự tháp ngược; cụ thể trả lời câu hỏi khách hàng sau: "Mô hình quản lý doanh nghiệp kim tự tháp ngược là gì? Ở Việt Nam, doanh nghiệp nào đã áp dụng thành công mô hình này?..."
Thời thế nào, anh hùng nấy, đã đến lúc cần ghi nhận vai trò lớp người đầy năng động tiêu biểu cho trình độ phát triền lực lượng sản xuất mới ở nước ta, và nói rộng hơn là phản ánh xu thế phát triển kinh tế ở thời đại ngày nay.
Thưa luật sư, Tôi xin nhờ luật minh khuê tư vấn cho nội dung sau:tôi có góp vốn cổ phần công ty. Nay do nhu cầu thay đổi hdqt muốn ủy quyền cho tôi quản lý và điều hành dn. Vậy tôi xin hỏi là công chức có được nhận ủy quyền đó không ? Tôi xin cảm ơn. Người gửi : Trung DS
Thưa luật sư, cháu tương lai có khả năng làm kiểm sát viên, nhưng bố mẹ cháu cũng muốn cháu quản lý doanh nghiệp của bố mẹ, vậy cháu có cách nào để quản lý mà không trái với luật doanh nghiệp không ạ?
Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm, vai trò của các nhà quản lý là vô cùng quan trọng để đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp diễn ra một cách hiệu quả và bền vững. Theo quy định tại Điều 80 của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2022, người quản lý của các doanh nghiệp này được phân chia thành một loạt các chức danh và vai trò khác nhau, từ các vị trí cấp cao đến các vị trí chuyên môn cụ thể.
Theo quy định tại khoản 2 điều 13 luật doanh nghiệp 2005 thì các tổ chức, cá nhân đó là:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Mong Luật sư tư vấn. Gia đình tôi mở Công ty TNHH cho con gái tôi kinh doanh nhưng do cháu mới chỉ 18 tuổi nên có gia đình tôi có chấp thuận cho cháu hùn hạp vốn cùng với một cá nhân nữa cho đủ 2 thành viên. Tổng vốn điều lệ đăng ký là 2 tỷ đồng. Gia đình tôi cho cháu tiền góp vốn là 1.900.000.000 đ ( chiếm 95% ) .người kia 100.000.000 đ ( giữ 5% ) nhưng do cô ta lớn tuổi hơn, mà cũng học Đại học liên thông chuyên ngành kế toán tài chính nên gia đình tôi và cháu đồng ý để cô ấy làm Giám đốc
Từ bỏ gánh nặng quản lý theo"đầu tàu" và phát huy ưu điểm của mô hình {con cua}, nhà quản lý sẽ tạo được sức mạnh tổng thể trong doanh nghiệp. Ai cũng biết con cua có 8 cái chân và 2 cái càng. Mặc dù chỉ di chuyển theo chiều ngang, nhưng mỗi lúc di chuyển, 8 chân và 2 càng phối hợp với nhau rất nhịp nhàng và đồng bộ. Nếu không may mất đi 1, 2 càng hoặc chân, sự di chuyển của chúng vẫn không bị ảnh hưởng nhiều.
Thưa Luật sư, Tôi là người đang làm trong cơ quan nhà nước. Tôi có góp vốn thành lập công ty cổ phần. Xin hỏi Luật sư tôi có thể giữ chức vụ phó giám đốc công ty được không? Trân trọng cảm ơn!
Trả lời: Điểm b Khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định một trong các đối tượng bị cấm làm người quản lý doanh nghiệp là: “Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức”. Như vậy, việc cán bộ, công chức có bị cấm làm người quản lý hay không là do pháp luật về cán bộ, công chức quy định chứ không phải Luật Doanh nghiệp 2005 quy định.