Thưa Luật sư, Tôi có một sự việc mong được luật sư giải đáp như sau: Công ty tôi có ký hợp đồng với Công ty A để mua nguyên vật liệu xây dựng, hợp đồng được ký giữa hai người đại diện theo pháp luật của hai công ty.
Kính chào Công ty luật Minh Khuê ! Mình và 4 người khác đều là kiến trúc sư đã được tuyển chọn vào làm cho công ty XD của Nhật Bản, thông qua phỏng vấn trực tiếp từ phía Giám đốc Công ty Nhật Bản tại Hà Nội. - Theo kế hoạch của công ty bên Nhật thì cả 5 kiến trúc sư sẽ đi sang Nhật học thêm 1 tháng về phần mềm tại Tokyo, chi phí học tập và ở thì Công ty Nhật chi, sau đó chuyển 5 kiến trúc sư về Công ty làm thử việc 3 tháng, rồi ký hợp đồng chính thức.
Ở mỗi một đất nước sẽ có những quy định khác nhau về hợp đồn thuê tàu nói riêng, theo quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng vận chuyển; hợp đồng thuê tàu thế nào và theo pháp luật Anh khi nào hợp đồng thuê tàu được coi là đã xác lập và ràng buộc...
Thưa Luật sư, tôi xin hỏi trong phần nghĩa vụ của người lao động có ghi : Trong thời gian hiệu lực hợp đồng và trong vòng 24 tháng kể từ khi nghỉ việc tại Công ty, nhân viên không được phép : Cung cấp thông tin, tiết lộ bí mật kinh doanh của công ty ra ngoài, không được phép hợp tác, sản xuất, kinh doanh, làm đại lý sử dụng, tiết lộ thông tin về khách hàng, mặt hàng, sản phẩm tương tự của Công ty cho bất kỳ tổ chức cá nhân nào nhằm phục vụ công việc riêng cho mình mà chưa được sự đồng ý bằng văn bản từ phía công ty.
Theo quy định của Luật Đấu thầu hiện hành, việc đấu thầu EPC (tổng thầu) hoặc từng gói thầu của các dự án đầu tư xây dựng được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn sơ tuyển về năng lực, kinh nghiệm và giai đoạn đấu thấu thương mại và giá.