Sự kiện bất khả kháng được nhắc đến trong quan hệ pháp luật như là một lý do xác đáng để loại trừ trách nhiệm của các bên trong quan hệ pháp luật khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra. Vậy như thế nào được coi là sự kiện bất khả kháng theo quy định pháp luật Việt Nam?
Sự kiện bất khả kháng theo quy định của pháp luật Việt Nam; Những yếu tố cấu thành sự kiện bất khả kháng và hậu quả của nó. Những tình huống thực tế xác định trách nhiệm của các bên trong hợp đồng nói chung và bên vận chuyển nói riêng khi xảy ra sự kiện bất khả kháng?...
Đối với nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, sẽ có trường hợp được mà chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng được miễn trách nhiệm bồi thường, vậy trong trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường khi có “sự kiện bất khả kháng” và tình thế cấp thiết” được thực hiện như thế nào?...
Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan, không thể tiên liệu được và không thể khắc phục được mặc dù áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong điều kiện và khả năng cho phép. Sự kiện bất khả kháng được nhắc đến trong quan hệ pháp luật như là một lý do xác đáng để loại trừ trách nhiệm của các bên trong quan hệ pháp luật khi có sự kiện bất khả kháng xảy ra. Vậy trong giao kết hợp đồng nếu kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được pháp luật quy định như thế nào?
Thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng là nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng và cũng là một nguyên tắc luật định. Tuy nhiên, không phải lúc nào hợp đồng cũng được thực hiện một cách suôn sẻ hoặc hoàn hảo.
Bất khả kháng là một căn cứ miễn TNDS, khi bên có nghĩa vụ (NV) không thể thực hiện được NV của mình do xảy ra một hoàn cảnh khách quan, không dự báo được và không thể khắc phục được dù đã nỗ lực hết khả năng thì bên có NV đó không phải chịu trách nhiệm đối với việc không thực hiện NV của mình
Dịch COVID-19 đã tác động đến nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ phải tạm ngừng hoạt động khiến cho tình hình kinh tế khó khăn. Lúc này, chi phí thuê mặt bằng, nhân công… trở thành gánh nặng của doanh nghiệp, dẫn tới nhiều tranh chấp phát sinh.
XIN CHÀO LUẬT SƯ! Tôi xin đưa ra tình huống sau mong luật sư giải đáp giúp tôi! Xin chân thành cảm ơn. Bên bán (B) của VN và bên mua (M) của Nhật Bản có ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo trong đó quy định thanh toán theo hình thức L/C và thời hạn mở L/C chậm nhất đến ngày 10/07/2015. Ngày 01/07/2015, Nhật Bản xảy ra động đất làm cho nhà kho cùng tài sản bên trong của bên mua bị thiệt hại nặng.
Hiện nay, cả nước ta do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều hợp đồng dân sự, hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết đều bị ngưng trệ và đóng băng. Vấn đề này đã có rất nhiều khách hàng đặt ra câu hỏi: Covid-19 có được xem là trường hợp bất khả kháng không?