Tài sản nhà nước là tiên đề vật chất cho sự tồn tại và phát triển của mỗi nhà nước. Tuy nhiên, các nhà nước khác nhau thì quan niệm về tài sản nhà nước khác nhau, điểm khác biệt thể hiện chủ yếu ở phạm vi tài sản và chế độ pháp lí đổi với tài sản nhà nước.
Gần đây có rất nhiều vụ án liên quan đến hành vi vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí Xin luật sư tư vấn cho tôi về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí theo quy định Bộ luật Hình sự?
Tài sản nhà nước được Quản lý, sử dụng bởi những chủ thể khác nhau trong đó Nhà nước (cụ thể là các cơ quan khác nhau ttong bộ máy nhà nước) không chỉ sử dụng tài sản mà còn kiểm tta, giám sát việc sử dụng tài sản của các chủ thể khác.
Cơ sở ngoài công lập có được ưu tiên mua lại tài sản của Nhà nước khi đã đầu tư trên đất không?Theo dõi nội dung bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết
Thưa luật sư, Tôi thấy trong xã hội có một sự lãng phí rất lớn trong việc sử dụng và quản lý tài sản công (tài sản nhà nước) ngoài các tội danh đã được quy định trong luật hình sự tôi không biết liệu đã có thiết chế hành chính nào xử phạt hành vi này hay chưa ? xin luật sư cung cấp thông tin về văn bản pháp luật và cụ thể hóa một số hành vi để người dân tiện theo dõi, giám sát. Xin cảm ơn!
Nhà nước có những tài sản của mình. Chưa có thống kê cụ thể nhưng tôi đoán hiện nay ở nước ta, tài sản nhà nước chiếm ít nhất 80% tài sản quốc gia, vì vậy Nhà nước quản lý công sản là hết sức quan trọng.
Tài sản nhà nước, một phần quan trọng trong nguồn tài nguyên của quốc gia, thường được quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, việc sử dụng hiệu quả tài sản này là điều cực kỳ quan trọng. Trong bối cảnh này, việc mang tài sản nhà nước ra đấu giá đã trở thành một biện pháp phổ biến để tạo ra nguồn thu, cũng như tối ưu hóa sự sử dụng tài nguyên.