Thành phần kinh tế được hiểu là khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh tế đặc trưng bởi các hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất, từ đó thành phần kinh tế tồn tại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định, căn cứ vào từng thành phần kinh tế cụ thể. Các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay, ví dụ và vai trò của các thành phần kinh tế sẽ có trong bài viết của Luật Minh Khuê dưới đây.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa) thì kinh tế nhà nước được xác định đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Vậy hiểu vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Có nhiều quan niệm, định nghĩa về khái niệm "thành phần kinh tế tư bản nhà nước". Theo tôi, có một khái niệm đầy đủ hơn cả về thành phần kinh tế tư bản nhà nước, đó là "hình thức tổ chức liên kết kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư nhân với nhà nước xã hội chủ nghĩa; hình thức kinh tế hiện đại để phát triển nền kinh tế nhiều thành phần thành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; hình thức kinh tế kết hợp nội lực với ngoại lực".
Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. Thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trường, Việt Nam đã và đang phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, kết hợp nội lực với ngoại lực để phát triển nhanh hơn. Tuy nhiên, trong giới nghiên cứu và lý luận hiện vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh vị trí, vai trò của từng thành phần trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.[1]
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về trình độ phát triển kinh tế của một nhà nước; thành phần kinh tế của nền kinh tế quá độ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Giải pháp về Hiệp định ưu đãi....
Trải qua gần 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, quan điểm, tư duy của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã thay đổi có tính cách mạng trên nhiều vấn đề to lớn và trọng đại về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đã có những đổi mới tư duy lý luận – thực tiễn rất quan trọng về chế độ sở hữu và thành phần kinh tế gắn với những đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện dân chủ hóa kinh tế, đổi mới chế độ phân phối và nhận thức rõ hơn về định hướng xã hội chủ nghĩa.