Trước hết, chúng ta hãy thử tự trả lời câu hỏi: Thiền là gì ? Một câu hỏi tuy đơn giản, nhưng có lẽ sẽ có nhiều lối trả lời khác nhau. Theo ngữ nguyên, thiền là cách nói tắt của từ “thiền-na”, là lối phiên âm Hán Việt của từ Pāli jhāna, hay dhyāna trong tiếng Sanskrit.
Về con đường phát triển tâm linh của Phật giáo, trước tiên chúng ta Quy y rồi giữ giới, sau đó hành Thiền Định. Bây giờ chúng ta bước thêm một bước nữa là hành Thiền Minh Sát, đó là con đường trí tuệ.
Thiền đòi hỏi sự vượt qua mô hình này trong thực tế bằng cách đạt được một quan điểm toàn diện và phi phàm trong nhận thức, hướng đến những sự việc-sự kiện cụ thể của cuộc sống và thiên nhiên hàng ngày. Do đó, người thực hành Thiền được yêu cầu thể hiện sự tự do nhằm thể hiện bản chất của con người.
Bây giờ tôi sẽ nói với các bạn nhiều chi tiết hơn về các tầng thiền (Jhāna). Khi giảng giải về Chánh Định, Đức Phật nói đến bốn tầng thiền. Chú Giải giải thích rằng: bốn tầng thiền không phải chỉ là những tầng thiền thế tục mà còn là các tầng thiền siêu thế.
Chúng ta đã học xong bước đầu tiên của con đường phát triển tâm linh, đó là giữ giới luật trong sạch. Nhờ giữ giới luật trong sạch, thiền sinh có thể kiểm soát được thân và khẩu của mình. Cụ thể như sau:
Bài viết sau đây Luật Minh Khuê xin gửi đến bạn đọc nội dung "Bắt đầu thiền như thế nào cho đúng?", hy vọng bài viết sẽ mang đến thông tin hữu ích cho bạn đọc.
Dầu cho có được hướng dẫn kỹ càng cách hành thiền, thiền sinh vẫn chưa hành thiền đúng, cũng như chưa biết cách trình bày kinh nghiệm của mình cho thiền sư. Một số thiền sinh hành thiền rất khá nhưng lại không biết cách diễn đạt việc hành thiền của mình và những kinh nghiệm mà mình gặt hái được.
Khi ngồi thiền và làm mọi việc trong trạng thái thiền, ta sẽ rèn luyện sự tập trung của toàn bộ tâm trí vào hành động, sự vật, sự việc ở giây phút hiện tại. Khi thực hành thiền, ta học cách kiểm soát hơi thở, nhịp tim và suy nghĩ của mình, từ đó phát triển khả năng tập trung, sự ý thức tuyệt đối vào hiện tại.Vậy thời gian nào là tốt nhất để thiền? cùng tham khảo nội dung dưới đây:
Tài liệu này được soạn dịch theo cuốn Prac-tical Vipassanā Meditational Exercises của Hòa thượng Mahasi (Hội chủ Đại Hội Kết tập Tam tạng Pāḷi lần thứ sáu tại Yangon Miến Điện 1954-1956) và cuốn Four Foundation of Mindfulness của Hòa thượng Sīlānanda.
Bhāvanā nghĩa là tiến hành, tiến triển, phát triển về tinh thần; samatha nghĩa là yên tĩnh, vắng lặng; cả cụm từ “samatha- bhāvanā” nghĩa là thực hiện sự yên tĩnh, vắng lặng mà ngày nay dịch là thiền vắng lặng, thiền chỉ hay là thiền định.
Thực tập Thiền Minh Sát là nỗ lực quán sát chánh niệm của thiền sinh để thấy rõ ràng chính xác bản chất của các hiện tượng tâm vật lý đang xảy ra trong chính thân thể mình. Hiện tượng vật lý là những vật hay đối tượng mà thiền sinh thấy rõ ràng chung quanh họ.
Meditation có mục đích chính là tạo ra một trạng thái tĩnh lặng, yên bình và rèn luyện khả năng kiên nhẫn. Vậy Meditation được hiểu là gì? Hiệu quả của phương pháp này đối với tâm trí và sức khỏe như thế nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.