Luật Minh Khuê tư vấn quy định của pháp luật về thủ tục khai tử và các vấn đề pháp lý liên quan như: Hồ sơ đăng ký khai tử ? Cách đăng ký khai tử quá hạn ? Khai tử khi tòa án đã tuyên bố một người đã chết ? Thời hạn khai tử ?... Cụ thể:
Thưa Luật sư! Em muốn đăng ký khai tử cho bố của bà nội em, ông đã chết từ những năm 1950 thì làm thế nào và đến đâu ạ, theo điều luật nào nữa? Quê bà nội e ở Sơn Dương (Hoành Bồ - Quảng Ninh), gia đình có 2 cô con gái.
Hiện nay vì nhiều lý do khác nhau mà nhiều người không thực hiện khai tử cho người thân sau khi người thân mất. Vậy thủ tục khai từ có bắt buộc phải thực hiện không ? Nếu bắt buộc mà không thực hiện thì sẽ bị phạt như thế nào ?
Chào Luật Minh Khuê. Tôi đang làm thủ tục khai nhận di sản của ba. Bên công chứng đang yêu cầu tôi có giấy chứng tử của ba. Nhưng gia đình tôi đã làm mất và không tìm thấy, tôi nghe nói nếu không có thì không thể thực hiện được thủ tục này. Vậy mong quý luật sư có thể giải quyết cho tôi vấn đề trên ? Tôi cảm ơn.
Người qua đời (DECEDENT) là người đã chết. Thuật ngữ này được sử dụng liên quan đến di chúc, di sản và tài sản thừa kế. Một người để lại di chúc có giá trị là người đã lập di chúc; nếu không có di chúc thì người qua đời được ghi là chết không để lại di chúc.
Trong nhiều tình huống, chẳng hạn như khi giải quyết việc chia di sản thừa kế, chúng ta cần phải có Giấy chứng tử để chứng minh một người nào đó đã chết. Nếu người chết chưa có giấy chứng tử thì thân nhân của họ có thể tiến hành thủ tục đăng ký khai tử quá hạn để được cấp giấy chứng tử.
Kính chào Luật Minh Khuê, Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Trước kia mẹ tôi mất vào năm 1987, lúc đó gia đình không làm giấy chứng tử nên trong sổ hộ khẩu vẫn còn tên.