Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO là sự kế thừa quy định về giải quyết tranh chấp đã được phát huy tích cực trong lịch sử GATT 1947. Rút kinh nghiệm từ những hạn chế cũ, một số cải tiến cơ bản về thủ tục đã được đưa vào cơ chế, góp phần rất lớn trong việc nâng cáo tính xét xử, đồng thời tăng cường tính ràng buộc của các quyết định giải quyết tranh chấp. Một trong những nguyên tắc độc đáo trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đó là đồng thuận nghịch. Vậy đồng thuận nghịch là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê giải đáp nay sau đây.
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) được xây dựng dựa trên bốn nguyên tắc pháp lý nền tảng là: tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia; mở cửa thị trường và cạnh tranh công bằng. Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các nguyên tắc của WTO...
Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization - WTO) được thành lập ngày 01/01/1995, ttên cơ sở Hiệp định Marrakesh về thành lập Tổ chức thương mại thế giới. Tư cách chủ thể luật quốc tế của WTO đã được khẳng định tại Điều VUI Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới.
Giới thiệu tổng quan khung pháp lí của WTO điều chỉnh thương mại hàng hoá quốc tế; sau đó sẽ trình bày ngắn gọn những khía cạnh chính của thương mại hàng hoá quốc tế trong 6 tiểu mục, bao gồm: (1) Thuế quan - rào cản chính trong thương mại quốc tế; (2) Nông nghiệp - lĩnh vực đặc biệt và quan trọng;
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu, các thiết chế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế có ý nghĩa ngày càng quan trọng, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều được điều chỉnh bởi hệ thống các văn bản của WTO. Do đó, các thiết chế của WTO giữ vai trò quan trọng.
Khi gia nhập WTO việc cải cách các chính sách kinh tế và pháp luật để phù hợp với luật chơi chung của WTO là một trong những yêu cầu bắt buộc phải đặt ra. Luật Minh Khuê giới thiệu một số bài viết hay liên quan đến vấn đề này:
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về các vòng đàm phán của Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) và và Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)...
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về Hiệp định Mua sắm Chính phủ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) về những nội dung trong mua sắm chính phủ; các thủ tục, nguyên tắc thực hiện ...
Xét một cách tổng thể, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO bao gồm hệ thống giải quyết tranh chấp chung, được áp dụng với các tranh chấp phát sinh trong tất cả các lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức liên quan đến Tổ chức thương mại thế giới (WTO) như: Mục tiêu của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Lịch sử hình thành Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)...
Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho quý khách hàng thông tin: Việt Nam là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới ngày nào? Hãy cùng theo dõi nội dung bài viết dưới đây để có thêm thông tin cần thiết. Cụ thể như sau:
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn đọc thêm kiến thức về cơ cấu tổ chức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); Cơ quan thừa hành giám sát việc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương; Cơ chế giải quyết tranh chấp...
WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization). Tổ chức này được thành lập và hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Cơ quan nào giám sát thực hiện quyền và nghĩa vụ liên quan đến kinh tế và thương mại của Việt Nam tại WTO ?