Tổ chức xã hội là tổ chức được thành lập trên cơ sở ý chí tự nguyện của các thành viên nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên và tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội. Bài viết làm rõ khái niệm về tổ chức xã hội và phân tích các đặc điểm của tổ chức xã hội, cụ thể:
Dự án xã hội là một trong những chủ đề được nhiều người quan tâm. Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ đem đến cho quý bạn đọc thông tin về khái niệm của dự án xã hội và cách tổ chức dự án xã hội hiệu quả.
Tổ chức xã hội là một phạm trù cơ bản của xã hội học. Trong các ngành khoa học khác nhau, khái niệm tổ chức xã hội được sử dụng gắn liền với đối tượng nghiên cứu của nó, nên có nhiều định nghĩa khác nhau.
Tổ chức xã hội-nghề nghiệp của luật sư ở Việt Nam là tổ chức nào? Hành vi vi phạm quy định của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư sẽ bị xử lý như thế nào? Luật Minh Khuê xin được giải đáp vấn đề này trong bài viết dưới đây.
Tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng có vai trò vô cùng quan trọng, góp phần giải quyết các tranh chấp tiêu dùng. Bài viết đưa ra khái niệm và phân tích vai trò của tổ chức xã hội trong việc giải quyết tranh chấp tiêu dùng.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 50 của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ có quyền tự mình khởi kiện vụ án dân sự liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi đáp ứng một số điều kiện nhất định. Điều này nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức xã hội có khả năng và quyền lực thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng một cách hiệu quả và đồng thời thúc đẩy sự phát triển của phong trào bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên cả nước.