Luật sư tư vấn về chủ đề "tội hủy hoại rừng"
tội hủy hoại rừng | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tội hủy hoại rừng.
Trong lĩnh vực kiểm soát suy thoái rừng, có hai dạng vi phạm pháp luật chủ yếu là các hành vi vi phạm hành chính và các hành vi phạm tội. Vì vậy, việc Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này cũng bao gồm hai hình thức Xử lý chủ yếu là Xử lý vi phạm hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự
Hoạt động chủ yếu để kiểm soát suy thoái rừng của các cơ quan nhà nước là xác lập và giao rừng cho các tổ chức, cá nhân quản lí, phát triển vốn rừng trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt cụ thể:
Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng có thể được coi là hoạt động khá quan trọng của các cơ quan quản lí nhà nước để thực hiện kiểm soát tình trạng suy thoái rừng trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương.
Kiểm soát suy thoái rừng có thể được hiểu là toàn bộ hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng như của các tổ chức, cá nhân trong quản lí, khai thác, sử dụng rừng, đất hồng rừng nhằm kiểm soát và cải thiện tình trạng suy giảm cả về sổ lượng và chất lượng rừng trên phạm vi cả nước.
Rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu để kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng sản xuất được phân ra các loại cụ thể như sau:
Rừng phòng hộ là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ mỗi trường sinh thái. Vậy, quy định pháp luật về bảo vệ rừng phòng hộ như thế nào ? Bài viết phân tích cụ thể:
Rừng đặc dụng là rừng được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật động vật rừng. nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi du lịch.
Kính chào Luật Minh Khuê ! Tôi có thắc mắc muốn nhờ công ty tư vấn giúp ! Trước đây đối với hành vi san ủi đất không có giấy phép do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp được các cơ quan nhà nước căn cứ theo Điều 10 Hủy hoại đất của Nghị định số 105/2009/ND-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực đất đai để lập biên bản xử lý.
Ngày 11 tháng 11 năm 2013, Chính Phủ ban hành nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản:
Tội huỷ hoại rừng được quy định tại điều 189, luật hình sự với nội dung cụ thể như sau:
Nguồn tài nguyên đất, thủy sản, rừng là những tài nguyên quốc gia - Mọi hành vi hủy hoại tài sản sản, tài nguyên này đều có nguy cơ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Pháp luật Việt Nam hiện nay. Luật sư tư vấn và phân tích cụ thể: