Tỷ giá hối đoái kỳ hạn (FORWARD EXCHANGE RATE) là mức giá niêm yết cho việc giao đồng tiền sau ngày giao ngay (SPOT), hoặc giao trong hai ngày làm việc.
Thưa luật sư, Tôi đang làm hợp đồng giá trị hàng hóa tôi nhập về là đồng USD nhưng tôi bán ra cho một công ty trong nước Việt Nam thi trong họp đồng bán ra đó giá cả có được ghi là đồng USD không hay phải ghi rõ là quy đổi theo tỷ giá của ngân hàng tại thời điểm thanh toán. Rất mong nhận được tư vấn. Xin cảm ơn! Người gửi: Trần Hiền
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán những ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái trong trường hợp doanh nghiệp có các giao dịch bằng ngoại tệ hoặc có các hoạt động ở nước ngoài.
Tỷ giá là một trong nguồn gốc rủi ro chính khiến nhiều doanh nghiệp trên thế giới rơi vào lao đao, và cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của rất nhiều công cụ phòng chống rủi ro ngoại hối. Trong quá khứ, tác động của việc tỷ giá biến động nhiều hơn kể từ sau sự sụp đổ của chế độ tỷ giá Bretton Woods vào đầu thập niên 1970 đã kéo nhiều công ty lớn trên thế giới, đặc biệt là nhiều công ty tên tuổi của Mỹ và Nhật vào những “rắc rối” về tỷ giá trong các thập niên 1980 và 1990.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 là sự phát triển và lan tỏa của cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ năm 2007 và còn tiếp tục diễn ra trong năm 2009. Cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế các nước, gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nơi và tăng trưởng kinh tế chậm lại. Mặc dù Việt Nam đã chuyển hướng chính sách để đối phó với khủng hoảng, tuy độ mở của nền kinh tế Việt Nam khá cao nhưng còn chịu tác động bất lợi trên cả 3 bình diện: thương mại, đầu tư và tài ch
Tỷ giá giao dịch thực tế có thể hiểu là tỷ giá công bố của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch. Vậy thì tỷ giá giao dịch thực tế nhập kho hàng hóa nhập khẩu được xác định như thế nào? Nội dung này sẽ được Luật Minh Khuê tìm hiểu ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể nội dung như sau: