Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2020 được Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV thông qua tại phiên họp thứ 51 với 7 chương, 58 điều. Pháp lệnh chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2021, thay thế cho Pháp lệnh số 26/2005/PL-UBTVQH11 và Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH13.
Việc công nhận là bệnh binh là một hành động chính đáng và đáng quý, góp phần ghi nhận sự cống hiến và hy sinh không ngừng của những người lính và chiến sĩ trong Quân đội nhân dân và Công an nhân dân. Luật Minh Khuê hướng dẫn quy trình công nhận bệnh binh
Bài viết dưới đây, Luật Minh Khuê chia sẻ tới ban đọc quy định mới về các trường hợp tạm đình chỉ, chấm dứt hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng, thân nhân của người có công với cách mạng và thủ tục đề nghị hưởng lại chế độ.
Xây dựng và ban hành Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng là một vấn đề có tính cấp thiết nhằm góp phần hoàn thiện chính sách đền ơn đáp nghĩa đối với người có công với cách mạng trong giai đoạn hiện nay. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng đã được Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2005 và Chủ tịch nước ký Lệnh công bố số 18/2005/L/CTN ngày 11 tháng 7 năm 2005.
Chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng được quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng 2020 và được hướng dẫn chi tiết tại Nghị định 75/2021/NĐ-CP.
Nâng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công được pháp luật thể hiện như nào? Luật Minh Khuê chúng tôi sẽ giải đáp các vấn đề pháp luật liên quan qua bài viết chi tiết dưới đây để quý khách có thêm thông tin hữu ích về nội dung này:
Thưa Luật sư, cho tôi hỏi: Đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng năm 2020 bao gồm những ai? Tôi xin chân thành cảm ơn.
Kế thừa và phát huy truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, hơn nửa thế kỷ qua nhân dân Việt Nam và các lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã tiến hành cuộc đấu tranh cực kỳ khó khăn...
Theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh số 02/2020/UBTVQH14, đối tượng hưởng chế độ ưu đãi gồm: Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng. Nghị định số 75/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định mức hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng như sau:
Địa điểm bị tù, đày để xem xét công nhận người hoạt động cách mạng, kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế bị địch bắt tù, đày được quy định tại Phụ lục Danh mục nhà tù và những nơi được coi là nhà tù ban hành kèm theo Thông tư số 03/2022/TT-BLĐTBXH. Vậy hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi có cần ghi thời gian và địa điểm bị tù, đày?
Luật Minh Khuê giải đáp những thắc mắc của công dân về chế độ đãi ngộ người có công với cách mạng, thân nhân người có công và những chính sách khác liên quan đến người có công với cách mạng:
Người có công với cách mạng có thể được hiểu là thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Vậy thì những hành vi bị nghiêm cấm trong ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định hiện nay bao gồm những hành vi nào? Cùng tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết sau:
Hiện nay, có số bạn muốn tìm hiểu về Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Trung tâm điều dưỡng chăm sóc người có công và việc Trung tâm này có quyền lựa chọn nhà thầu hay không? Luật Minh Khuê phân tích và giải đáp cụ thể như sau:
Chính sách ưu đãi người có công ngày một hoàn thiện, bảo đảm tính khoa học, công bằng phù hợp với thực tiễn cuộc sống góp phần thực hiện tốt công tác tri ân, “đền ơn đáp nghĩa” đối với người có công. Và cũng có quy định về tài sản với người có công với cách mạng