Luật sư tư vấn về chủ đề "xã hội hóa"
xã hội hóa | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề xã hội hóa.
Hiện tại, Nhà nước đang có nhiều chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường. Do đó khi hoạt động trong lĩnh vực xã hội hóa, tổ chức/cá nhân cần lưu ý một số ưu đãi sau:
Xin chào Luật Minh Khuê, em có câu hỏi sau xin được giải đáp: Em là nhân viên hành chính nhân sự. Công ty em thành lập tháng 10 năm 2012. Đến 12/2013 có một nhân viên hành chính nhân làm thủ tục đăng ký lao động tại Phòng Lao động Thương binh xã hội quận, nhưng sau đó không làm tiếp thủ tục tại Liên đoàn lao động và Bảo hiểm xã hội do Giám đốc bảo để ổn định nhân sự rồi mới đăng ký. Sau đó, nhân viên đó nghỉ và hồ sơ đăng ký bảo hiểm vẫn chưa có ai làm.
Ngày 14 tháng 10 năm 2011 Bộ tư pháp ban hành thông tư 17/2011/TT-BTP về việc hướng dẫn một số quy định của Luật Luật sư, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư, Nghị định hướng dẫn và thi hành các quy định của Luật Luật sư về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư:
Phát triển đội ngũ và hoạt động luật sư (LS) được đánh giá là thước đo mức độ dân chủ của một xã hội. Ở nước ta, nghề LS vẫn đang phấn đấu để theo kịp sự phát triển chung của thế giới. Tuy nhiên, vấn đề đang được toàn xã hội và bản thân giới LS quan tâm hiện nay là liệu LS đã thực sự phát huy được vai trò để đáp ứng nhu cầu của xã hội?
Ngày nay sự bùng nổ của Internet đã mở ra nhiều cơ hội có thể đem lại sự thịnh vượng cho các hoạt động kinh doanh. Các công ty cần xã hội hóa, tích cực tham gia vào các mạng xã hội và tận dụng nó để tạo ra các lợi thế kinh doanh cho mình.
Các bài viết của tôi, hoàn toàn không phải là những bài trích dẫn kinh điển…nhưng đương nhiên được tham chiếu trên những nền tảng tri thức kinh điển về những điều đề cập. Tôi viết theo cách nhìn của mình, nói chung rất ngắn, luôn cần đến ‘ kiến thức đối ứng’ để chia sẻ về tư tưởng và ngụ ý nằm sâu trong những dòng chữ…Hơn hết là chữ Tâm của chúng ta đối với điều muốn bày tỏ...
Xã hội hóa mạnh mẽ trong cung ứng các dịch vụ công ở nước ta thể hiện sự thay đổi nhanh chóng trong nhận thức của các cơ quan công quyền, phản ánh mức độ phát triển của xã hội. Quá trình này cũng tạo ra môi trường cạnh tranh, thúc đẩy xã hội phát triển, đem lại sự thuận lợi cho người dân trong việc thụ hưởng những chính sách công của Nhà nước. Tuy nhiên, cần phải xem xét sâu hơn việc xã hội hóa dịch vụ công gắn với việc bảo đảm chất lượng, hiệu quả của loại dịch vụ nhạy cảm này.
Trong hoàn cảnh đất nước bị tàn phá hoàn toàn trong chiến tranh và cho đến năm 1948 trở thành một trong những nước nghèo nhất thế giới, CHLB Đức (Tây Ðức) buộc phải tìm bằng được một chiến lược kinh tế thích hợp, giúp nó thoát khỏi đói nghèo và nhục nhã. Cuộc tranh luận công khai, không khoan nhượng, để tìm kiếm mô hình kinh tế thích hợp đã nổ ra khắp nơi và thu hút sự tham gia rộng rãi của mọi tầng lớp nhân dân.
Web Chỉnh phủ, Ngân hàng, Báo chí, Trường đại học, tổ chức phi chính phủ, Tổ chức Quốc tế....
Hoạt động của công chứng có liên quan đến quyền lực nhà nước. “Công chứng là lấy quyền công ra mà làm chứng”. Thế nhưng không nhất thiết chỉ công chứng nhà nước mới có thể nhân danh công quyền được tốt. Quản lý nhà nước tốt thì có thể giao quyền đó cho một số tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động công chứng như một loại dịch vụ công. Đây là cách làm mới ở nước ta, nhưng các nước phát triển đã thực hiện từ khá lâu việc xã hội hóa các dịch vụ công rất hiệu quả.
Đất nước đang tiến vào tương lai trong thời đại loài người tăng tốc chia sẻ nguồn tài nguyên tri thức bằng sự phát triển vũ bão của CNTT, truyền thông, thế giới Internet kỳ diệu. Quốc gia nào cũng khao khát làm chủ nền kinh tế tri thức mới.