Mục lục bài viết
1.Khái niệm hàng hóa
Đến nay, chưa có định nghĩa về hàng hoá được các nước trôn thê' giới thống nhất thừa nhận. Để xác định sàn phẩm nào là hàng hoá thì các nước phải dựa vào các quy định trong Công ưóc cùa Tổ chức hải quan thế giới về Hộ thống hài hoà mã số và mồ tả hàng hoá (CỄng ước HS) mà Việt Nam là thành viên. Công ước HS có hiệu lực đối với Việt Nam kể từ ngày 01/01/2000. Phấn cấu thinh quan trọng cùa Công ước HS là Danh mục HS. Bất cứ sản phẩm nào được liệt kâ vào, dược mô tả và dược mã hoá trong Danh mục HS cùa Công ước HS thì sản phẩm đó được thừa nhân là hàng hoá trong giao dịch thương mại quốc tế.
2. Thương mại hàng hóa quốc tế
Thương mại hàng hoá quốc tế dược hiểu là tổng thổ các hoạt dộng thương mại liôn quan tới hàng hoá được các nước tiến hành với nhau. Khái niệm thương mại phải dược hiểu theo cách hiểu rộng cùa thuật ngữ này. Theo chú giải của ủy ban pháp luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) tại Luật mảu về trọng tài thương mại quốc tế, thuật ngữ thương mại cần được hiểu theo nghĩa rộng của nó dể làm sao bao quát hết các vấn đé phát sinh từ mọi quan hô mang bản chất thương mại, bất kể quan hệ dó có mang tính hợp đông hay không. Các quan hê mang bản chất thương mại bao góm nhưng không chì giới hạn các giao dịch sau đây: mọi giao dịch nhầm cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá. dịch vụ; các thoà thuận vé phân phối hàng hoá. vổ đại diên hoặc dại lí thương mại; các giao dịch vé sản xuất, kinh doanh mọi sàn phẩm; hoạt động hành nghẻ thuê mua; xày dựng công trình; hoạt động tư vấn; hoạt đông thiết kế kĩ thuật; giao dịch li- xâng; hoạt động đáu tư; tài chính, ngân hàng, bào hiểm; hợp đổng khai thác hoặc đặc nhượng; hợp tác liên doanh và các hình thức hợp tác cổng nghiệp khác; các giao dịch vận tài hàng hoá, vân chuyển hành khách bàng đường hàng không, đường bicn, đường sắt hoặc dường bộ.
3. Lĩnh vực thuế quan
Thuế quan là lình vực quan trọng được cộng đóng thương mại quốc tế quan tâm. WTO và các khôi liên kết kinh tế quan tâm quy định tương đối chi tiết để áp dụng trong ỉĩnh vực thương mại hàng hoá. Thue quan thường được hiểu là khoản thu của nhà nước đánh vào hàng hoá khi hàng hoá đó di chuỹổn từ lãnh thổ lùi quan này sang lãnh thổ hài quan khác nhàm lãng nguổn thu ngân sách quốc gia và bào hộ hàng hoá tương tự, ngành kinh tế hàng hoá tương tự trong nước. Thuế quan cũng còn được hiểu là Danh mục thuế quan, tức là danh mục HS quốc gia dược xây dựng trẽn cơ sờ danh mục HS quốc tẻ' mà tror.g dó trên mỗi dòng HS quốc gia có ghi rõ các mức thuế suất thuế nhập khẩu cụ thể cùa mỗi dòng HS (dòng thuế quan). Những vấn đé quan trọng liên quan tới thuế quan mà các nước thường quan tầm bao gổm: danh mục thuê' quan, mức thuế trần và lộ trình giảm thuế quan
4. Những vấn đề quan trong tới thuế quan
Thứ nhất, đối với danh mục thuế quan, mỗi.nước có danh mục thuế quan cùa riêng mình và được công bố rộng rãi cho mọi người liên quan thực hiộn. WTO từ khi thành lập đã có 22.500 trang danh mục thuế quan cam kết cùa các nước đối với một số loạị hàng hoá cụ thể dược thoà thuận trong khuổn khổ WT0, nhất là các cam kết giảm thuế và mức thuê' trấn đối với hàng hoá nhập khẩu. ASEAN/AFTA cũng có danh mục thuế quan cam kết cùa các nước thành viôn, trong đó có danh mục cam kết của Việt Nam cất giảm thuê' quan trong khuôn khổ thoả thuận CEPT/AFTA. Nhìn chung, trong các danh mục huế quan này, trong một số trường hợp, thuế quan được giảm xuống bằng không.
Thứ hai, đối với mức thuế "trần", các danh mục mở cùa thị trường không chì đơn giàn là những barem vổ thuế quan. Chúng chính là cam kết không tảng thuế vượt quá một mức đã dược xác định, dược gọi là mức "trần", thường là mức thuế đang được áp dụng trôn thực tế. Có nhiểu mức thuế "trần" khác
nhau. Đa số các nước đang plìát triển thường có mức thúc "trần" cao hơn một chút so với các mức thuế đang áp dụng.
Luật thương mại quốc tế có quy định ngoại lê đối với quy tắc nói trôn, tức có thô’ chấp nhân cho phép một nước có thề phá bò mức thuế "trẩn". Nhưng đổ làm được điéu này, nước đó phải đàm phán với các nước liôn quan và có thể bị buộc phải bổi thường thiệt hại thương mại cho các dối tác liên quan. Viêt Nam đả phải đàm phán với Thái Lan về vấn đe này trong quá trình thực hiện cam kết cùa mình vổ CEPT/AFTA nảm 2004 2005.
Thứ ba, vé lộ trình giảm thuế quan, kết quả Vòng đàm phán Urugoay về viộc thành lập WT0 cho thấy các nước phát triển chấp nhân giảm từng bước hàng rào thuế quan trong vòng năm nãm kể từ ngày 01/01/1995. Ngày 26/3/1997, trong khuôn khổ WT0, 40 nước chiếm hơn 92% giá trị buôn bán toàn cáu các sân phẩm công nghô thông tin dã thoả thuận giảm thuế nhập khẩu và các loại thuế khác đánh vào các sân phẩm này đến nâm 2000 (đến năm 2005 đỏì với một số ít trường hợp). Mỗi nước tham gia thoả thuận phải áp dụng thống nhất cam kết cùa mình đối với hàng hoá nhập khẩu của tất cả các nước thành viên WT0 phù hợp với nguyên tấc tô'i huê quốc. Lộ trình đó của Việt Nam đối với ASEAN/AFTA là nam 2006, đôì với Hoa Kỳ theo cam kết trong Hiộp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cũng khoảng thời gian cơ bàn tương tự.
5. Các quy định về nông nghiệp và nông sản
Khi ra đời, Hiệp định GATT 1947 vốn dĩ dược áp dụng cho cả các sản phẩm nông nghiệp nhưng Hiệp định này cũng có những kẽ hờ. Vòng đàm phán Urugoay đã cho ra đời Hiộp dinh đa biôn đẩu tiên vổ lĩnh vực nông nghiệp, đánh dấu bước phát triển đáng kể, hướng tới lạp lại trật tự và cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực này.
Hiệp định vể nông nghiệp cho phcp các chính phủ được hổ trợ khu vực nông thôn nhưng bằng những biên pháp tác động tối thiểu đến cạnh tranh. Các nước đang phát triển không bị buộc phải giảm trợ cấp hoặc thuế suất bang với mức cùa các nước phát triển và có thêm thời gian dể thực hiên các cam kết của mình. Các nước kém phát triển hoàn toàn không bị ràng buộc gì. Có một số điếu khoản đặc biẹt quy định vé lợi ích của các nước bị buộc phải nhập khẩu lương thực thiết yếu và đé cập nhừng mối quan tâm cùa các nước kém phát triển.
Đôi với những sản phẩm tnrớc kia bị hạn chế bằng hạn ngạch thì SC bị đánh thuế; các nước được phép áp dụng những biộn pháp khẩn cấp dặc biệt (gọi là "tự vê dặc biệt") nhàm bào vệ nông dân trước việc giá cả sụt giảm dột ngột hay việc hàng nhập khẩu tâng mạnh. Tuy nhiên, Hiộp định cũng nôu rõ khi nào và như thố nào thì các biộn plìáp khẩn cấp này có thổ dược áp dụng.
Các biên pháp trợ giá trong nước hoậc trợ cấp sàn xuất thường bị chì trích là khuyến khích sàn xuất dư thừa, dản tới đẩy lùi các sản phẩm nhập khiu ra khôi thị trường nội địa, kéo theo trợ cấp xuất khẩu và tán phá giá trôn thị trường thế giới. Hiộp định về nông nghiệp phân biệt rõ các chương trình hổ trợ có tác dụng kích thích trực tiếp sàn xuất với các chương trình bị coi là không có tác dộng trực tiếp.
Các nước buộc phải giàm bớt những biên pháp có tác đông trực tiếp tới sàn xuất và trao đổi hàng hoá. Các biên pháp ít gây ảnh hường tới trao đổi hàng hoá có thể được xếp vào loại "hộp xanh" (giống như tín hiệu đèn xanh cho phép tiếp tục lưu thông). Các biên pháp này bao gổm những dịch vụ được nhà nưóc bảo đảm như nghiên cứu, y tế công cộng, cơ sờ hạ tầng và an ninh lương thực. Một sô' khoản đổn bù trực tiếp cho nông dân khi họ bị buộc phải hạn chê' sản xuất (có Júc được gọi là "hộp xanh lam"), một sô' chương trình trợ giúp của nhà nước cho phát triổn nông nghiộp và nổng thôn tại các nước dang phát triển và các biên pháp hổ trợ khác có quy mô khiêm tốn (nguyên tắc "minimis" - không đáng kể) so với tổng giá trị cùa sản phẩm hoác tổng giá trị cùa các sản phẩm được trợ cấp (dưới 5% dối với các nước phát triển và dưới 10% dối với các nước đang phát triển) cũng có thể được phép áp dụng.
Đối với trợ cáp xuất khẩu, Hiệp định vé nông nghiêp cám việc trợ cấp cho xuất khẩu nông sàn, trừ phi chúng dược nêu rõ trong các danh mục cam kết của các nước thành viên. Trong trường hợp dó, các nước sê bị buộc phải giảm đổng thời mức trợ cấp và khối lượng hàng hoá xuất khẩu dược trợ cấp.
Luật thương mại quốc tế cho phép các nước được can thiệp vào các giao dịch hàng hoá nhăm bảo vệ sức khòe và cuộc sống cùa con người và dông vật hoặc bào tổn các loài thực vât, với diéu kiộn các nước không được phân biột đối xử và không được lạm dụng nhằm bảo hộ trá hình
Các quy định về tiêu chuẩn và an toàn sản phẩm.
Các quy định về an toàn đối với lương thực động vật và thực vật.
Hiệp định SPS cho phép các nước xây dựng cho mình những tiêu chuẩn riêng xong cũng quy định các tiêu chuẩn này phải có căn cứ khoa học. Các quy định về vệ sinh dịch tễ chỉ có thể được áp dụng trong trường hợp cần thiết để bảo vệ sức khỏe con người và các loài động thực vật. Chúng cũng không được gây ra sự phân biệt đối xử tùy tiện hoặc vô căn cứ giữa các quốc gia có điều kiện giống hệt nhau hoặc tương tự như nhau. Cũng theo hiệp định này, các nước vẫn được áp dụng các tiêu chuẩn khác nhau và các phương pháp kiểm hóa khác nhau nếu nước xuất khẩu chứng minh được rằng các biện pháp mà nước này áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu có cùng mức độ bảo Vệ Vệ sinh dịch tễ với nước nhập khẩu thì nước nhập khẩu về nguyên tắc phải chấp nhận các tiêu chuẩn và phương pháp mà nước xuất khẩu áp dụng.
Hiệp định SPS còn có các điều khoản về thủ tục kiểm tra, giám định và công nhận độ an toàn. Ngoài ra, hiệp định cũng bổ sung cho hiệp định về những rào cản kĩ thuật đối với thương mại.
Các quy định về kỹ thuật và tiêu chuẩn.
Hiệp định về những rào cản kỹ thuật đối với thương mại (Hiệp định TBT) có mục đích làm sao để các quy định pháp luật, tiêu chuẩn và quy trình thử nghiệm và công nhận không gây ra những trở ngại không cần thiết.
Hiệp định TBT thừa nhận quyền của các nước được đưa ra những tiêu chuẩn mà họ cho rằng thích hợp để bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người và động vật, để bảo tồn các loài thực vật, bảo vệ môi trường hay các quyền lợi khác của người tiêu dùng,... Các nước thành viên Hiệp định này không bị cấm thông qua các biện pháp cần thiết để bảo đảm việc tuân thủ các chuẩn mực này. Để tránh có sự chênh lệch quá lớn, Hiệp định khuyến khích các nước áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế khi chúng tỏ ra phù hợp.