Thương mại hàng hóa quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên.
Chuyên mục: "Thương mại hàng hóa quốc tế" cung cấp tất cả các thông tin liên quan và phân tích dưới góc nhìn pháp lý.
Quan hệ kinh tế quốc tế luôn có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt khi quốc gia đó thực hiện chỉnh sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết phân tích và làm sáng tỏ khái niệm về quan hệ kinh tế quốc tế, nền kinh tế thế giới ... cụ thể:
Thưa luật sư, xin giúp tôi phân tích các chủ thể của quan hệ kinh tế quốc tế hiện nay theo quy định của luật quốc tế và liên hệ đến quy định của nước ta được không ạ ? Cảm ơn luật sư. (Người hỏi: Minh Hằng - ĐH Thương Mại).
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hóa mà trong đó, hàng hóa được mua bán có sự chuyển dịch qua biên giới của một Quốc Gia, vùng lãnh thổ. Vậy, xác định Luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế như thế nào?
Nội dung của một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần có có thông tin về chủ thể ký kết, các điều khoản cơ bản và quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mua bán. Ở bài viết này, Luật Minh Khuê gửi tới bạn đọc nội dung "các điều khoản cơ bản cần có trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế":
Xu thế phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế có thể thay đổi cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Có thể nhận thấy các xu thế phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế với những nội dung sau:
Vận đơn theo lệnh (Order B/L) và vận đơn đích danh (Straight B/L) là gì? Hiện nay trong mua bán hàng hóa quốc tế (mua bán hàng hóa vận chuyển bằng đường biển) nên sử dụng vận đơn theo lệnh (Order B/L) hay vận đơn đích danh (Straight B/L) là phù hợp?
Thương mại hàng hóa quốc tế là tổng thể các hoạt động thương mại liên quan đến hàng hóa được các nước tiến hành với nhau. Vậy để tiến hành một cách có hiệu quả, cần có những quy định điều chỉnh trực tiếp hoạt động thương mại này. Bài viết dưới đây sẽ phân tích nhưng quy định cơ bản về TMHH.
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là một hình thức pháp lý của quan hệ thương mại quốc tế, chính vì vậy nó bị sự điều chỉnh bởi nguồn luật thương mại quốc tế, bao gồm các điều ước về mua bán hàng hóa quốc tế, các tập quán quốc tế về thương mại, tiền lệ pháp và pháp luật quốc gia.
Thương mại hàng hóa quốc tế là một lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, góp phần không nhỏ phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nước. Vậy hiện nay có những hiệp định nào trực tiếp điều chỉnh về hoạt động này? Cùng tham khảo bài viết dưới đây:
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hay hợp đồng mua bán ngoại thương hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu, mang những đặc điểm cơ bản của hợp đồng mua bán trong nước. Vậy, theo pháp luật của các quốc gia trên thế giới Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang những đặc điểm nào?
Thưa luật sư, xin hỏi: Khi nào một giao dịch được xem là mua bán hàng hóa quốc tế ? việc mua bán hàng hóa giữa hai doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hoàn toàn có thể làm phát sinh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế hay không ? xin cảm ơn!
Ngày 11 tháng 12 năm 2014, Bộ Công thương ban hành Thông tư số 04/2014/TT-BCT hướng dẫn Nghị định số 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công, quá cảnh hàng hóa với nước ngoài
Thương mại hàng hóa quốc tế được hiểu là tổng thể các hoạt động thương mại liên quan đến hàng hóa được các nước tiến hành với nhau. Các quan hệ mang bản chất thương mại bao gồm những nhưng không chỉ giới hạn các giao dịch sau
EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả Việt Nam và EU. EVFTA mở ra một cơ hội không thể tuyệt vời hơn dành cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường EU.
Ngày 01 tháng 9 năm 2016, Chính Phủ ban hành Nghị định 129/2016/NĐ-CP Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN với nội dung toàn văn như sau:
Để đảm bảo quyền và lợi ích của nhau trong thương mại, đảm bảo quá trình phát triển có hiệu quả của hợp tác kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế giữa các quốc gia được điều chỉnh thông qua công cụ pháp lý là các điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương.