"Hãy tích cực hoạt động để tạo an lành cho kẻ khác." Sutta Nipata. Có mười đức tánh cao quí vượt hẳn thế tục gọi là Parami (Ba La Mật) 431, mà chư vị Bồ Tát đều thực hành tròn đủ để thành tựu Đạo Quả Chánh Đẳng Chánh Giác (Samma Sambuddha).
Pāramī (ba-la-mật) hay pāramīta (ba-la-mật-đa) đều có cùng một nghĩa là “đến bờ bên kia”, “qua bên kia bờ”, tức là từ bờ mê đi sang bờ giác. Trong hành trình xa xăm, mịt mù sinh tử, muốn thành tựu quả vị Chánh Đẳng Giác (Sammāsambuddha), Độc Giác (Paccekabuddha) hay
Có lẽ không có sự tu tập nào mà không có tinh tấn. Dù tinh tấn ở cấp độ nào thì nó vẫn là yếu tố quyết định của mọi thành tựu. Có thể gọi tinh tấn là nghị lực, là ý chí, là sự dõng mãnh, là sự kiên trì thẳng hướng đến mục tiêu không lay chuyển, không thối thất, không yếu nhược, không ngã lòng.
Sacca nghĩa là chân thật, sự thật, chân lý. Nhưng trong chân thật ba-la-mật (sacca pāramī) còn có nghĩa là không bao giờ nói dối, có sao nói nấy; luôn luôn tôn trọng lời hứa, không dối vạy quanh co; luôn luôn giữ chữ tín, lời nói và hành động là một.
Sīla (giới) rất quan trọng, rất là quan trọng trong giáo pháp của đức Phật. Nó là cái căn bản, là nền tảng đạo đức trong việc hoàn thiện bản thân, trong mọi lộ trình tu tập. Có hai loại giới: Cāritta-sīla và Vāritta-sīla
Mettā, tâm từ là ba-la-mật thứ chín; là năng lượng mát mẻ, an lành mà chư bồ-tát hằng tu tập để sống với chúng sanh trong những môi trường tương quan, trong bất cứ tình huống, cảnh trạng nào. Cụ thể như sau: