Sau phiên tòa sơ thẩm, Thẩm phán và Thư ký phiên tòa phải kiểm tra lại bản án, biên bản phiên tòa để khắc phúc ngay những sai sót của bản án đã tuyên hoặc sai sót trong việc ghi biên bản phiên tòa. Tuy nhiên, việc sửa chữa, bổ sung bản án phải tuân theo đúng quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Bản án là văn bản ghi nhận phán quyết của Toà án sau khi xét xử một vụ án dân sự. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ quy định pháp luật tố tụng dân sự về bản án dân sự và các vấn đề pháp lý khác liên quan:
Khách hàng: "Tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự tranh chấp chia di sản thừa kế ... tôi không có bản án có kháng cáo được không? Vì đợi 10 ngày sau thì tôi sợ muộn thời hạn kháng cáo. Thời hạn 10 ngày có đúng với quy định pháp luật và tôi không có bản án có kháng cáo được không..."
Kính chào luật Minh Khuê, tôi có một bản án rằng bà A nợ tôi 25 tỷ, bản án có hiệu lực; Bà A có một bản án có hiệu lực là bà B nợ bà A 500 triệu; Bà B có một bản án là bà A nợ bà B là 5 tỷ. Tài sản bà A là 1.5 tỷ
“Kiểm sát” có nghĩa là kiểm tra và giám sát việc chấp hành pháp luật của nhà nước. Nguyên tắc kiểm sát bản án giải quyết tranh chấp dân sự hiện nay là gì?
Khi nào bản án dân sự của Tòa nước ngoài không được công nhận ở Việt Nam theo quy định hiện hành? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau: