Khái niệm bảo hộ công dân được hiểu như thế nào ? Các nội dung cơ bản của việc bảo hộ công dân là gì ? Cơ quan nào có thẩm quyền bảo hộ công dân và các vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Để được một quốc gia nào đó bảo hộ, công dân đi làm việc ở nước ngoài theo cá điều ước quốc tế về hợp tác lao động phải thỏa mãn các điều kiện sau: Một là, điều kiện về quốc tịch: Đây là điều kiện tiên quyết để công dân đi làm việc ở nước ngoài được bảo hộ. Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý...
Hiến pháp 2013 của Việt Nam tổng hợp các quyền cơ bản của công dân, đảm bảo sự công bằng, tự do và bảo vệ nhân quyền. Dưới đây là tổng hợp các quyền cơ bản đó. Những quyền này tạo nên nền tảng của sự công bằng, tự do và phát triển của mỗi công dân, đồng thời cũng là trách nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với xã hội và quốc gia
Đưa công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo các điều ước quốc tế về hợp tác lao động được hiểu là hoạt động đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài hay xuất khẩu lao động. Theo mục giải thích từ ngữ của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì...
Bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê sẽ gửi đến quý bạn đọc nội dung thông tin về Quỹ Bảo hộ công dân Việt Nam ở nước ngoài có tài khoản, con dấu riêng không? Mời quý bạn đọc tham khảo để biết thêm thông tin chi tiết.
Ngày 10/12/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 110/2021/TT-BTC về việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài trong đó có quy định thêm về khoản chi không hoàn lại về bảo hộ công dân ở nước ngoài