Luật sư tư vấn về chủ đề "tạm giam"
tạm giam | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề tạm giam.
Tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong luật tố tụng hình sự. Vậy, đối tượng nào bị tam giam? Mục đích của tạm giam để làm gì? Cơ quan nào có thẩm quyền ra quyết định tạm giam?... Bài viết phân tích và làm sáng tỏ các nội dung trên:
Quy định của pháp luật hiện nay về tạm giam, tạm giữ và một số vướng mắc khác liên quan đến quá trình điều tra, truy tố, xét xử đối với bị can, bị cáo sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Các trường hợp bắt người gồm bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang, bắt người đang bị truy nã, bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người bị yêu cầu dẫn độ. Cụ thể các trường hợp này như thế nào? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này.
Việc áp dụng biện pháp tạm giam, tạm giữ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền con người, do đó việc tính chính xác thời hạn tạm giữ, tạm giam là rất quan trọng. Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu cách tính thời hạn tạm giam trong trường hợp bị can đã bị tạm giữ
Quy định của pháp luật hình sự hiện nay về tạm giam, tạm giữ người ? Thời hạn tạm giam để điều tra là bao lâu ? ... và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn và giải đáp cụ thể:
Bảo lãnh (bảo lĩnh) là điều được nhiều bị can, bị cáo và người thâm của họ đặc biệt quan tâm. Vậy, pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về điều kiện bảo lãnh ? Thủ tục đăng ký bảo lãnh người thân như thế nào ? ... và các vướng mắc liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Chế độ tạm giữ, tạm giam là chế độ quản lý giam giữ người bị tạm giữ, người bị tạm giam và chế độ ăn, ở, mặc, tư trang, chăm sóc y tế, sinh hoạt tinh thần, gửi, nhận thư, nhận quà, nhận sách, báo và tài liệu, gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự của người bị tạm giữ, người bị tạm giam.
Thời hạn tạm giam điều tra là bao lâu ? Vợ có được thông báo khi chồng bị tạm giam hình sự ? Chế độ thăm nuôi người bị tạm giam tạm giữ ? ... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Thời hạn tạm giam trong giai đoạn điều tra không quá 20 ngày, trong giai đoạn truy tố không quá 05 ngày, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm không quá 17 ngày, trong giai đoạn xét xử phúc thẩm không quá 22 ngày.
Người lao động vi phạm pháp luật thì nên sa thải hay đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ? Các vấn đề pháp lý liên quan đến việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn và giải đáp cụ thể:
Trường hợp bị cáo đang bị tạm giam mà bị xử phạt tù nhưng xét thấy cần tiếp tục tạm giam để bảo đảm thi hành án thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm giam bị cáo, trừ trường hợp được quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 328 của Bộ luật này.
Hành vi đánh bạc nếu xét về bản chất thì không tạo ra giá trị của cải cho xã hội mà góp phần làm phức tạp đời sống của mỗi gia đình và xã hội. Do vậy, luật hình sự quy định xử lý hình sự với các đối tượng tham gia và tổ chức đánh bạc. Luật sư tư vấn cụ thể như sau:
Khi bị bắt liên quan đến án ma túy thì bị can, bị cáo bị tam giam trong thời hạn bao lâu ? Hình phạt đối với hành vi mua bán ma túy là gì ? ... và một số vướng mắc khác liên quan đến tội phạm ma túy sẽ được tư vấn cụ thể:
Hiện nay, khi bị bắt tạm giam thì được mang theo những vật dụng cá nhân nào ? Khi nào thì bị tạm giam hình sự ? Thời gian tạm giam theo quy định của pháp luật hình sự là bao lâu ? ... và một số vướng mắc khác liên quan sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:
Truy tố là giai đoạn thứ ba của hoạt động tố tụng hình sự. Hãy cùng tìm hiểu về vấn đề sử dụng lệnh tạm giam của Cơ quan điều tra và quyết định gia hạn thời hạn tạm giam của Viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố
Biện pháp tạm giam, tạm giữ được áp dụng để bảo đảm hoạt động giải quyết vụ án hình sự được thuật lợi. Vì vậy, khi cần thiết người bị tạm giữ, người bị tạm giam được trích xuất để thực hiện hoạt động Điều tra, truy tố, xét xử
Luật Minh Khuê có nhận được nhiều thắc mắc của khách hàng về việc làm sao để biết được đồ vật nào thì không được mang vào cho người thân đang bị tam giữ, tạm giam. Nội dung này hiện nay được quy định rõ ràng tại Thông tư 32/2017/TT-BCA.
Bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, tạm giam là một trong những nội dung của việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự. Vậy pháp luật và thực tiễn tố tụng hình sự Việt Nam thể hiện nội dung này như thế nào? Cùng tìm hiểu trong bài chia sẻ dưới đây.
Phụ nữ đang mang thai thì có bị tạm giam hay không ? Ai được phép gặp mặt người đang bị tạm giam, tạm giữ hình sự ? ... và các vấn đề khác liên quan đến chế độ tạm giam, bảo lãnh người tạm giam theo quy định của pháp luật sẽ được luật sư tư vấn cụ thể: