Biện pháp cưỡng chế là một biện pháp được sử dụng trong tố tụng hình sự đối với những pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử. Và đây là những pháp nhân đã thực hiện hành vi mà bộ luật hình sự quy định là tội phạm.
Biện pháp cưỡng chế là những biện pháp được thực hiện bởi Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhằm bảo vệ nền hoà bình, an ninh quốc tế, bình ổn khu vực trên thế giới. Các biện pháp cưỡng chế của Liên hợp quốc có thể là các biện pháp có tính chất phi quân sự hoặc quân sự
Biện pháp dùng quyền lực nhà nước buộc người có liên quan trong vụ án hình sự phải tuân theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bài viết phân tích các quy định pháp lý về biện pháp cưỡng chế, biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự:
So với Bộ luật tố tụng Hình sự 2003, số điều luật quy định về biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế không có sự thay đổi, nhưng nội dung các quy định này trong Bộ luật tố tụng Hình sự năm 2015 đã có nhiều điểm mới.
Cưỡng chế thi hành án dân sự là biện pháp thi hành án dân sự dùng quyền lực của nhà nước, nhằm buộc người phải thi hành án dân sự thực hiện những hành vi hoặc nghĩa vụ về tài sản theo bản án, quyết định của tòa án. Vậy, theo quy định theo pháp luật gồm có những biện pháp cưỡng chế nào?
Em xin chào Luật Minh Khuê. Em đã đọc rất nhiều câu hỏi của khán giả và câu trả lời của các nhà luật sư Minh Khuê. Em xin chân thành cảm ơn. Em xin hỏi Luật Minh Khuê một câu hỏi như sau: Theo Điều 71 và khoản 3 Điều 17 thì Thành phần ban thực hiện cưỡng chế đã được chủ tịch UBND huyện quyết định. Vậy UBND xã có cần ra quyết định thành lập Hội đồng cưỡng chế nữa không? Trân trọng cảm ơn./.
Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế trong thi hành án dân sự là sử dụng quyền lực của nhà nước buộc người phải thi hành án thực hiện bản án, quyết định của toà án nên không thể tuỳ tiện, thiếu thống nhất mà ngược lại phải tuân thủ theo các nguyên tắc do pháp luật thi hành án dân sự quy định.
Theo quy định pháp luật hiện hành, việc thực hiện cưỡng chế thu hồi đất phải đảm bảo các điều kiện theo quy định pháp luật cũng như việc ban hành quyết định phải đúng thẩm quyền, đúng quy định. Vậy không chấp hành quyết định thu hồi đất thì có bị cưỡng chế hay không?
Biện pháp thi hành án dùng quyền lực Nhà nước bắt phải thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án. Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự được Cơ quan thi hành án áp dụng trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án.
Biện pháp cưỡng chế là một quy định trong pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo sự tuân thủ và thực hiện quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Theo khoản 43 Điều 1 Luật Xử lý vi phạm hành chính sửa đổi năm 2020, biện pháp cưỡng chế có thể được áp dụng trong các trường hợp sau đây.
Hiện nay, mẫu Quyết định cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng đất trong việc thực hiện án dân sự là Mẫu số A43-THADS, được đính kèm tại Phụ lục III của Thông tư 04/2023/TT-BTP. Sau đây, Luật Minh Khuê xin chia sẻ mẫu Quyết định cưỡng chế chuyển giao quyền sử dụng đất trong thi hành án dân sự, mời quý bạn đọc cùng tham khảo.
Việc nhận thức và áp dụng đúng đắn chế định các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự nói chung, các biện pháp ngăn chặn nói riêng, không để xảy ra oan, sai trong lĩnh vực nhạy cảm này, có ý nghĩa to lớn, góp phần tôn trọng và bảo đảm các quyền tự do cá nhân của con người đã được Hiến pháp ghi nhận.
Trong hoạt động tư pháp, để đảm bảo hiệu lực của các bản án, quyết định Tòa án đã tuyên, Nhà nước phải định ra những biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc khi các chủ thể có nghĩa vụ thi hành nhưng không tự nguyện thi hành. Để giải quyết việc thi hành án thì Chấp hành viên có thể lựa chọn một hoặc nhiều
Khôi phục lại tình trạng ban đầu có nghĩa là chủ thể làm thay đổi hiện trạng của đối tượng phải hoàn lại tình trạng cũ như trước khi bị thay đổi do chịu phải tác động.
Bài viết dưới đây của luật Minh Khuê chúng tôi đã biên soạn và cung cấp cho bạn đoc thêm kiến thức về nội dung biện pháp cưỡng chế thi hành án kê biên tài sản đối với pháp nhân thương mại theo Nghị định 44/2020/NĐ-CP quy định về cưỡng chế thi hành án đối với pháp nhân thương mại...
Tóm tắt. Cưỡng chế kê biên tài sản (KBTS) nói riêng, thi hành án dân sự (THADS) nói chung là một trong những hoạt động quan trọng, nhằm khôi phục và bảo vệ các quan hệ xã hội bị xâm hại. Do đó, thi hành dứt điểm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay trên thực tế có ý nghĩa đặc biệt trong việc đảm bảo trật tự, an toàn xã hội.
Kính chào luật sư! Tôi có vấn đề muốn nhờ luật sư tư vấn giúp như sau: Nội dung vụ việc như sau: Năm 2005 hộ bà Nguyễn Thị T được UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với diện tích 45 m2, vị trí bám đường trục chính của xã.
Theo quy định của BLHS năm 2015, pháp nhân thương mại cũng là chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Giống như đối với chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự là cá nhân, biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân được áp dụng trong những trường hợp nhất định. Tìm hiểu quy định hiện hành về nội dung đó:
Để bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, trong phạm vi thẩm quyền của mình, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế. Vậy, biện pháp cưỡng chế là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu
Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế sau đây đối với pháp nhân bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử