bổ trợ tư pháp

Bài tư vấn về chủ đề bổ trợ tư pháp

Bổ trợ tư pháp là gì? Khái niệm và đặc điểm của bổ trợ tư pháp

Bổ trợ tư pháp là gì? Khái niệm và đặc điểm của bổ trợ tư pháp
Bổ trợ tư pháp được hiểu là gì? Luật Minh Khuê sẽ giải nghĩa thuật ngữ "bổ trợ tư pháp" thông qua việc cắt nghĩa của từng cụm từ "tư pháp" và "bổ trợ". Vì sao lại sử dụng "bổ trợ" mà không phải là những cụm từ mang ý nghĩa tương tự như "hỗ trợ", "giúp đỡ" khi đi với cụm từ "tư pháp"?

Đặc điểm tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp là gì?

Đặc điểm tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp là gì?
Các tổ chức nào được tiến hành các hoạt động bổ trợ tư pháp? Tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp có những đặc điểm gì? Luật Minh Khuê sẽ đưa ra những đặc điểm của hoạt động bổ trợ tư pháp trong nội dung bài viết dưới đây:

Quy định mức phạt các hành vi vi phạm lĩnh vực bổ trợ tư pháp?

Quy định mức phạt các hành vi vi phạm lĩnh vực bổ trợ tư pháp?
Bổ trợ tư pháp là trợ giúp, tạo điều kiện cho hoạt động tư pháp tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, chính xác bằng cách cung cấp hồ sơ, chứng cứ, phản biện trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, đồng thời giúp cho cá nhân công dân, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Giám định tư pháp là gì? Với tư cách là hoạt động bổ trợ tư pháp có vai trò như thế nào?

Giám định tư pháp là gì? Với tư cách là hoạt động bổ trợ tư pháp có vai trò như thế nào?
Giám định tư pháp là một trong những hoạt động bổ trợ tư pháp. Nội dung về giám định tư pháp được quy định cụ thể tại Luật Giám định tư pháp năm 2012 (sửa đổi năm 2020). Cùng tìm hiểu về giám định tư pháp và đánh giá vai trò của nó với tư cách là một hoạt động bổ trợ tư pháp trong bài viết dưới đây
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng