Để giúp bạn đưa ra quyết định đầu tư hiệu quả, bài viết này sẽ đưa ra một phân tích về lợi ích và rủi ro của việc đầu tư vào chứng chỉ quỹ VinaCapital.
Chứng chỉ quỹ và trái phiếu đều là các công cụ tài chính phổ biến trong thị trường đầu tư, nhưng chúng có những điểm giống nhau và khác biệt quan trọng mà nhà đầu tư cần phải hiểu rõ trước khi đưa ra quyết định đầu tư. Dưới đây là điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa chứng chỉ quỹ và trái phiếu
Chứng chỉ quỹ mở là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một phần vốn góp của quỹ mở. Pháp luật hiện hành quy định như thế nào về giao dịch chứng chỉ quỹ mở? Luật Minh Khuê chia sẻ cụ thể trong bài viết dưới đây:
THÔNG BÁO GIAO DỊCH CỔ PHIẾU/CHỨNG CHỈ QUỸ/CHỨNG QUYỀN CÓ BẢO ĐẢM CỦA NGƯỜI NỘI BỘ VÀ NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI NỘI BỘ (Ban hành kèm theo Thông tư số 96/2020/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Chào bán chứng chỉ quỹ là quá trình mà một quỹ đầu tư tập trung chào mua chứng chỉ quỹ từ công chúng nhằm huy động vốn để đầu tư vào các tài sản khác nhau. Tuy nhiên, không phải tất cả các đợt chào bán chứng chỉ quỹ đều được niêm yết trên hệ thống giao dịch chứng khoán sau khi kết thúc đợt chào bán
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 89 Nghị định 155/2020/NĐ-CP, đối với việc doanh nghiệp có cam kết bán chứng chỉ quỹ đóng mà mình đang được chào mua công khai, có những quy định cụ thể về trách nhiệm của tổ chức và cá nhân tham gia quá trình chào mua công khai.
Bản cáo bạch chào bán chứng chỉ quỹ ra công chúng cần chữ ký của những cá nhân nào theo quy định? Ngay sau đây, mời quý khách hàng cùng theo dõi để có thêm thông tin hữu ích. Cụ thể như sau:
BÁO CÁO KẾT QUẢ GIAO DỊCH TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI, QUYỀN MUA CỔ PHIẾU/CHỨNG CHỈ QUỸ/TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƯỜI NỘI BỘ VÀ NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN (Ban hành kèm theo Thông tư số 96/2020/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)