Hủy hoại (hay phá hoại) tài sản của người khác là hành vi làm cho tài sản bị mất đi giá trị sử dụng hoặc làm giảm đáng kể giá trị sử dụng của tài sản đó. Điều 178 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017 (Bộ luật Hình sự 2015) quy định về loại tội này như sau:
Việc đem xăng phóng hoả là một trong những hành vi vi phạm liên quan đến việc huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác. Vậy khi thực hiện hành vi này, người vi phạm có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
Người có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của tổ chức, cá nhân khác tùy theo giá trị của tài sản bị hủy hoại mà sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự. Vậy người cố ý làm hư hỏng tài sản tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp tư thục có bị phạt tù không ?
Cố ý huỷ hoại, làm hư hỏng tài sản của người khác trong trường hợp nào thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự? Trường hợp tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại thì bị xử lý như thế nào?
Nhiều người luôn có thắc mắc rằng đối với các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản hay là trộm cắp, cướp giật đều có mức xử phạt riêng đối với từng hành vi cụ thể. Vậy hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản sẽ bị xử lý như thế nào?
Chào Luật sư, Tôi là NGC, sống và làm việc tại HG. Ngày 3/4/2018 ông A là hàng xóm của tôi có say rượu và sang gây sự đập phá đồ đạc và chiếc xe máy của nhà tôi. Đợi khi ông A hết say rượu mẹ tôi mới qua nói chuyện yêu cầu bồi thường, nhưng ông không đồng ý. Giờ tôi phải làm sao thưa luật sư? Cảm ơn!