Công đức là công phu thanh lọc nội tâm nhằm phát huy tuệ giác và khai tâm trí tuệ để thấu rõ sự thật và chứng ngộ chân lý. Công đức thuộc pháp vô vi giúp cho chúng ta diệt trừ phiền não và thành tựu giác ngộ, giải thoát sinh tử luân hồi. Cơ sở tôn giáo, cơ sở tín ngưỡng có là đối tượng kiểm tra tiền công đức toàn quốc hay không? là nội dung được quan tâm nhiều tới
Ngày 19/01/2023, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 04/2023/TT-BTC về việc hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội. Vậy hiện nay khi tiếp nhận tiền công đức phải mở tài khoản hoặc sổ ghi chép không?
Hiện nay, khi nước ta mở cử du lịch, có rất nhiều chùa chiền, di tích lịch sử thu hút rất nhiều khách du lịch và mỗi khi khách du lịch ghé thăm thường có bỏ tiền vào thùng tiền công đức. Vậy thì hiện nay, di tích lịch sử nào thuộc đối tượng kiểm tra tiền công đức toàn quốc? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:
Tiền, tài sản dâng cúng, công đức, tài trợ cho công tác tổ chức lễ hội và hoạt động lễ hội được sử dụng vào: Hoạt động của Ban tổ chức lễ hội; bồi dưỡng cho những người được trưng tập, ban tổ chức lễ hội, phục vụ trực tiếp các hoạt động của di tích vào các dịp lễ hội… Quy định pháp luật về việc quản lý sử dụng tiền công đức đối với cơ sở tôn giáo thế nào?
Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành Thông tư 04/2023/TT-BTC ngày 19/01/2023 hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội. Những hình thức tiếp nhận tiền công đức, tài trợ như sau: