Đăng ký sáng chế là việc tiến hành thủ tục hành chính để đăng ký giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên nhằm được bảo hộ độc quyền dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế hoặc Bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Chuyên mục: "Đăng ký sáng chế" phân tích tất cả các vấn đề pháp lý liên quan đến sáng chế.
Hiện nay, khái niệm phát minh và sáng chế thường được dùng thay thế cho nhau bằng văn nói nhưng xét dưới góc độ pháp lý thì nội hàm của hai khái niệm này có sự khác biệt. Luật sư phân tích và hướng dẫn thủ tục, quy trình đăng ký bảo hộ sáng chế
Bằng độc quyền sáng chế là sự ghi nhận của nhà nước về sự sáng tạo, đóng góp của nhà sáng chế và nó cũng là văn bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo vệ những quyền lợi pháp lý của tác giả hoặc người sở hữu các sáng chế đó:
Sáng chế được bảo hộ dưới những hình thức nào? Các hình thức đó có điểm giống và khác nhau như thế nào? và các vấn đề pháp lý khác liên quan đến sáng chế, giải pháp hữu ích sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn cụ thể:
Trong bài viết này, Luật Minh Khuê sẽ phân tích một số vấn đề liên quan đến quy trình đăng ký bảo hộ sáng chế mới nhất hiện nay và các vấn đề liên quan đến quy trình, thời gian cấp văn bằng và yêu cầu chuyển giao đổi với sáng chế:
Quyền đăng ký bản quyền, quyền sở hữu công nghiệp khi có tranh chấp được xác định như thế nào ? Và một số vướng mắc pháp lý khác liên quan đến việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả sẽ được luật sư tư vấn và gải đáp cụ thể:
Chứng chỉ công nhận độc quyền tạm thời đối với sản phẩm, quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất mới mà chinh phủ cấp cho nhà sáng chế hoặc phát minh được gọi là gì? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu với bài viết dưới đây.
Thời hạn bảo hộ cho sáng chế là một vấn đề quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Theo quy định, thời gian bảo hộ của văn bằng sáng chế kéo dài trong khoảng 20 năm tính từ ngày nộp đơn. Điều này có nghĩa là, sau khi một đơn vị hoặc cá nhân nộp đơn xin cấp bằng sáng chế, họ sẽ được hưởng quyền độc quyền trong một thời gian dài để khai thác và sử dụng sáng chế của mình.
Thưa luật sư, xin hỏi: Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc ưu tiên có ý nghĩa như thế nào trong đăng ký sáng chế ? Quy trình xử lý việc đăng ký sáng chế theo các đơn quốc tế và tại Việt Nam thực hiện như thế nào ? Các vấn đề cần lưu ý khi đăng ký sáng chế là gì ? (Người hỏi: Nguyễn Minh, HN).
Sáng chế là gì? Sáng chế có phải đối tượng sở hữu công nghiệp hay không? Ví dụ về các sáng chế tại Việt Nam? và các vấn đề pháp lý khác liên quan sẽ được Luật Minh Khuê tư vấn, giải đáp cụ thể:
Các vấn đề pháp lý liên quan đến bằng sáng chế được quy định như thế nào? Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực trong bao lâu? ... Luật Minh Khuê phân tích cụ thể như sau:
Bài viết phân tích và so sánh quyền tác giả với quyền của chủ sở hữu sáng chế nhằm để cho quý khách hàng hiểu hơn về quyền của tác giả và chủ sở hữu sáng chế trong Luật sở hữu trí tuệ hiện hành. Bạn đọc có thể tham khảo để biết thêm nhiều thông tin hữu ích.
Sáng chế được hiểu là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Còn Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
Văn bằng bảo hộ đối với sáng chế được gọi là “Bằng độc quyền sáng chế”. Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 20 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ.
Thưa luật sư, xin hỏi: Luật sở hữu trí tuệ quy định như thế nào về bằng bảo hộ sáng chế ? Hiệu lực của bằng sáng chế và thời điểm hết hiệu lực của bằng sáng chế được quy định như thế nào ạ ? Căn cứ pháp lý quy định này ở đâu ? Cảm ơn và mong được hướng dẫn (Người hỏi: Nguyễn Đăng, Vĩnh Phúc)
Phần mềm máy tính hay còn gọi là chương trình máy tính được coi là đối tượng không được bảo hộ dưới danh nghĩa sáng chế. Tuy nhiên, nếu phần mềm máy tính đáp ứng đủ những điều kiện theo quy định thì vẫn có khả năng được cấp bằng độc quyền.
Trong quá trình hội nhập việc nhập khẩu các hàng hóa sẽ liên quan chặt chẽ với các quyền sở hữu trí tuệ được quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia (trong đó có sáng chế). Các doanh nghiệp nhập khẩu cần tìm hiểu và nghiên cứu các thông tin gì liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. Luật Minh Khuê phân tích thêm một số khía cạnh pháp lý như sau:
Tính mới của sáng chế có thể bị mất khi đã được bộc lộ một phần hoặc đã được đăng ký quốc tế. Luật Minh Khuê là đơn vị đại diện sở hữu trí tuệ sẵn sàng tư vấn và giải đáp một số vướng mắc về việc đăng ký sáng chế, cụ thể như sau:
Có được nộp Đơn đăng ký sáng chế mật dưới dạng điện tử hay không theo quy định pháp luật hiện hành? Mời quý bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây của Luật Minh Khuê để biết thêm thông tin chi tiết có liên quan.
Theo Luật SHTT thì Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nghiên. Sáng chế cũng là một trong những đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và các Hiệp định thương mại VN tham gia.