Khi làm việc với các công ty luật, văn phòng luật sư hoặc các luật sư hoạt động độc lập - Việc ký hợp đồng dịch vụ pháp lý là một trong những bước đi quan trọng nhất nhằm ràng buộc quyền và trách nhiệm pháp lý giữa các bên. Luật Minh Khuê cung cấp mẫu hợp đồng này và phân tích một số góc độ pháp lý liên quan:
Hoạt động dịch vụ pháp lý được hình thành và phát triển qua một thời gian khá dài, gần 20 năm. Trong sự phát triển đó, hoạt động dịch vụ pháp lý đã từng trải qua những thăng trầm và đến nay, dù chưa hẳn đã hoàn thiện nhưng ít ra cũng đi vào khuôn khổ.
Hiện nay trong hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể về khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý. Song trên thực tế thường được hiểu là văn bản thỏa thuận giữa bên cung ứng dịch vụ pháp lý (thường là luật sư) với bên sử dụng dịch vụ pháp lý.
Công ty luật Minh Khuê cung cấp mẫu hợp đồng dịch vụ pháp lý về bất động sản để Quý khách hàng tham khảo và áp dụng trên thực tế. Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn và hỗ trợ.
Hợp đồng dịch vụ pháp lý là hợp đồng có đền bù, nghĩa là khi khách hàng được hưởng két quả hoặc lợi ích từ công việc của Luật sư thì khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả cho Luật sư một lợi ích tương ứng, đó gọi là thù lao và nó chính là giá dịch vụ trong hợp đồng dịch vụ pháp lý.
Nhằm cung cấp tới bạn đọc những kiến thức lý luận về hợp đồng dịch vụ pháp lý một cách toàn diện, ở những bài viết trước đó Luật Minh Khuê đã chia sẻ về khái niệm và đặc điểm, bài viết này chúng tôi chia sẻ căn cứ phân loại hợp đồng dịch vụ pháp lý.
Hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng cần chú ý những nội dung gì? Mẫu hợp đồng dịch vụ pháp lý mới nhất hiện nay của công ty Luật Minh Khuê. Luật Minh Khuê xin cung cấp trong bài viết dưới đây để các tổ chức và cá nhân tham khảo.
Hợp đồng dịch vụ pháp lý bản chất là một hợp đồng dịch vụ theo quy định của pháp luật dân sự. Song với đối tượng công việc là thực hiện "dịch vụ pháp lý" thì yêu cầu về chủ thể trong loại hợp đồng này có gì khác biệt đối với hợp đồng dịch vụ khác? Cùng tìm hiểu trong bài chia sẻ dưới đây.
Hợp đồng dịch vụ pháp lý là mẫu hợp đồng rất phổ biến hiện nay, nó được sử dụng khi một cá nhân, tổ chức muốn sử dụng dịch vụ của văn phòng, công ty luật. Vậy mẫu hợp đồng sẽ cần có những điều khoản như thế nào? bài viết hôm nay chúng tôi sẽ đưa ra mẫu hợp đồng dịch vụ pháp lý với những điều khoản cơ bản nhất để quý khách hàng tham khảo khi xây dựng hợp đồng.
Công ty luật Minh Khuê hiện cung cấp dịch vụ cấp phép thiết lập trang tin điện tử tổng hợp trên internet. Chúng tôi cung cấp mẫu hợp đồng dịch vụ để Quý khách hàng tham khảo, thông tin chi tiết vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn, hỗ trợ:
Thưa luật sư, Tôi là một nhân viên pháp chế của một doanh nghiệp lớn tại Hà Nội, gần đây (tháng 04/2017) tôi có được công ty cử đi tham gia lấy ý kiến về dự thảo sửa đổi nghị định số 123 hướng dẫn luật luật sư, trong dự thảo có đề cập đến việc "luật sư không được chào mời dịch vụ pháp lý". Là người học Luật tôi thấy việc này có gì đó không ổn ? Tại sao luật sư lại không được chào mời dịch vụ do mình cung cấp ? Vì cũng đang theo học tại Học viện tư pháp nên tôi rất quan tâm đến quy định này?
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Dịch vụ pháp lý ở Việt Nam - Thực trạng và định hướng phát triển" do TS. Nguyễn Văn Tuân biên soạn.C uốn sách hệ thống những vấn đề mang tính lý luận về dịch vụ pháp lý, sự hình thành pháp luật về dịch vụ pháp lý ở Việt Nam.
Thưa luật sư, Tôi thấy phía công ty luật Minh Khuê làm rất tốt việc tư vấn trực tuyến nhưng tôi muốn sử dụng các dịch vụ luật sư khác nên không biết Công ty mình có cung cấp không ? Liên hệ sử dụng dịch vụ như thế nào ? Mong luật sư hướng dẫn. (Người gửi: Thanh Bình, Hà Nội)
Tới cuối năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn ra đã tạo ra những hệ lụy sâu rộng đến rất nhiều lĩnh vực … Tác động của khủng hoảng kinh tế lên thị trường dịch vụ pháp lý của Việt Nam như thế nào, cơ hội ra sao trong thời kỳ hậu khủng hoảng là một vấn đề được nhiều nhà tư vấn pháp lý quan tâm.
Xin chào công ty luật Minh Khuê. Tôi có một vấn đề muốn được tư vấn như sau: Tôi là chủ đầu tư của doanh nghiệp mà hiện nay người em trai đứng tên chủ doanh nghiệp. Và anh chị em đứng tên chủ đất đai. Nay tôi muốn chuyển tất cả tài sản và thương hiệu sang tên tôi. Đồng thời đăng ký thương hiệu độc quyền trong lãnh vực Nhà hàng và Khách sạn.