Luật sư tư vấn về chủ đề "doanh nghiệp Việt Nam"
doanh nghiệp Việt Nam | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề doanh nghiệp Việt Nam.
Thưa Luật sư, Tôi mới thành lập một công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên vào tháng 2/2018. Luật sư cho tôi hỏi giùm hiện nay luật Việt Nam quy định về các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp nói chung và công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên nói riêng như thế nào được không ? Tôi xin cảm ơn!
Luật Doanh nghiệp năm 2020 ra đời với nhiều thay đổi so với luật Doanh nghiệp 2014, tác động trực tiếp đến việc thành lập doanh nghiệp, quản lý cũng như tổ chức hoạt động của một doanh nghiệp. Bài viết dưới đây Luật Minh Khuê xin tổng hợp và phân tích những điểm mới trong Luật Doanh nghiệp 2020:
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quan hệ gần gũi và truyền thống lâu dài trong sự nghiệp đấu tranh vì độc lập dân tộc. Trong những năm qua, quan hệ Việt - Trung đã không ngừng phát triển cả bề rộng và chiều sâu trên mọi lĩnh vực, đã hình thành khuôn khổ quan hệ mới với rất nhiều Hiệp định, thoả thuận làm cơ sở pháp lý cho việc đi sâu hợp tác ngày càng có hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai nước.
Cũng như các quyền khác, quyền tự do kinh doanh có nội dung rất cụ thể. Nội dung của quyền này không bất biến mà luôn có sự bổ sung theo hướng ngày càng đầy đủ, toàn diện hơn do sự hoàn thiện không ngừng của các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của nước ta.
Một cấu trúc vốn thâm dụng nợ có thể là một cấu trúc vốn hướng tới mục tiêu tối đa hoá giá trị DN nhưng cũng ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Một khi sử dụng nợ không dựa trên những phân tích phù hợp với chu kỳ sống, đặc điểm công ty….
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Luật doanh nghiệp Việt Nam - tình huống - dẫn giải - Bình luận", xuất bản lần thứ năm 2020, có sửa chữa, bổ sung do TS. Phạm Hoài Huấn làm chủ biên.
Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Xin chào Luật sư. Mong Luật sư phân tích giúp tôi hoạt động quản trị hiệu suất lao động của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Doanh nghiệp cần làm gì để tăng năng suất lao động? ..."
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó, các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất phải thể hiện rõ trách nhiệm trong bảo vệ môi trường. Để làm tốt yêu cầu này, các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến kế toán quản trị môi trường.
Viện Nghiên cứu Doanh nghiệp Việt Nam (dưới đây gọi tắt là Viện) là một tổ chức khoa học, công nghệ, được Hiệp hội Công thương thành phố Hà Nội khởi xướng thành lập, hoạt động theo Luật Khoa học và công nghệ ngày 09/06/2000, Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/05/2003 của Chính phủ, Thông tư số 10/2005/TT-BKHCN ngày 24/08/2005 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Tóm tắt. Luật công ty (LCT) Nhật Bản và Luật doanh nghiệp (LDN) Việt Nam đều có những qui định tương đồng về quyền của cổ đông như qu yền hưởng lợi tức cổ phần, qu yền biểu quyết, quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, qu yền xem xét trích lục các thông tin, v.v… và qui định về tổ chức nội bộ công ty cổ phần (CTCP) bao gồm Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ),
Luật Minh Khuê trân trọng giới thiệu với bạn đọc nội dung cuốn sách "Kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam" do tập thể tác giả là giảng viên pháp luật tài chính biên soạn. Cuốn sách là tài liệu tham khảo bổ ích đối với những ai làm kế toán doanh nghiệp.
Bộ Công Thương cho biết phục vụ cho phiên họp thẩm tra của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội diễn ra ngày 16/4, Bộ Công Thương đã gửi nội dung báo cáo về “Một số nội dung chủ yếu đề nghị Quốc hội phê chuẩn Hiệp định EVFTA.”
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang là vấn đề nóng bỏng, được đề cao và được coi là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá mức độ đóng góp của doanh nghiệp đối với xã hội của mọi quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của khách hàng sau: "Chào Luật sư. Mong luật sư chia sẻ về cơ sở của lý luận về quan hệ giữa người với người và việc áp dụng học thuyết này ở doanh nghiệp Việt Nam...."
Hiện nay đã có nhiều DN Việt Nam ý thức được vai trò của tài sản trí tuệ, thực hiện đăng ký bảo hộ sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp tại thị trường trong nước, nhưng số lượng DN thực hiện việc này ở nước ngoài còn rất ít.
Trong dịch vụ hàng hải các công ty về dịch vụ hàng hải sẽ nhận những hợp đồng ủy quyền của các công ty khác về việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Hoạt động này cũng chứa đựng nhiều rủi ro và thường xuyên có tranh chấp, Việt Nam cũng từng vấp phải tranh chấp trong hợp đồng vận chuyển hàng hải.
Vốn (capital) có vai trò cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ nhà đầu tư nào trên thế giới khi ra thương trường. Nhận xét về vai trò của đồng vốn ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng, Barrios (2003) khẳng định vốn đối với các ngân hàng có vai trò quyết định để đánh giá khả năng tài chính dài hạn và khả năng thanh toán của các ngân hàng cũng như niềm tin của công chúng vào hoạt động của các ngân hàng.[1]
Không ít tranh chấp, xung đột giữa cổ đông và doanh nghiệp đã và đang diễn ra, điều này không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên liên quan, mà còn tác động không tốt đến hoạt động của doanh nghiệp. Tại sao thực trạng tranh chấp trong doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phổ biến và gay gắt? Chúng ta sẽ nhìn nhận vấn đề này để có phương pháp hạn chế nó và tìm cách khắc phục hiệu quả nhất để doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Hiện nay, do tính chất công việc mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là những doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp có liên doanh, liên kết với nước ngoài có nhu cầu đưa người lao động của mình ra nước ngoài để đào tạo, nâng cao trình độ.
Chứng khoán hóa là một quá trình kỹ thuật tài chính theo đó, một tập hợp các tài sản tài chính (hiện có hoặc sẽ hình thành trong tương lai) của những người đi vay, đủ điều kiện để thế chấp theo luật định, được dùng làm tài sản bảo đảm để đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho việc phát hành trái phiếu của người đi vay đó (gọi chung là trái phiếu đảm bảo bằng tài sản).