Giám đốc thẩm vụ án dân sự là thủ tục xét lại các bản án dân sự đã có hiệu lực pháp luật khi phát hiện những vi phạm nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án dân sự.
Chuyên mục: "Giám đốc thẩm vụ án dân sự" phân tích các quy định pháp luật dân sự, tố tụng dân sự có liên quan đến nội dung này.
Quy định của luật tố tụng dân sự về việc chuẩn bị mở phiên tòa giám đốc thẩm? Những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm? Phạm vi giám đốc thẩm là gì? ... và các vấn đề khác liên quan sẽ được bài viết phân tích cụ thể:
Nguyên tắc toà án xét xử công khai được quy định tại Điều 131 của Hiến pháp năm 1992 và được cụ thể hoá trong Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002. Điều 7 của Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 quy định: “Toà án xét xử công khai, trừ trường hợp cần xét xử kín để giữ gìn bí mật Nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc hoặc để giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ”.
Bản án, quyết định giải quyết vụ án dân sự của tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì những nguyên nhân khác nhau có thể không đúng đắn. Bài viết phân tích và làm rõ quy định về thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự và ý nghĩa của nó:
Bài viết này trình bày, phân tích các quy định của pháp luật về kháng nghị giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, thực tiễn áp dụng thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm và kiến nghị giải pháp hoàn thiện:
Mỗi năm, TAND Tối cao tiếp nhận hơn chục ngàn đơn khiếu nại giám đốc thẩm. Trong bối cảnh quá tải, xem xét không xuể vì nhân sự của tòa có hạn lại xuất hiện nhiều vụ việc được quan tâm lạ lùng, khi mà lý do kháng nghị rất lặt vặt, không thuyết phục…