Luật sư tư vấn về chủ đề "vụ án dân sự"
vụ án dân sự | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề vụ án dân sự.
Về nguyên tắc, vụ việc dân sự phải do toà án có thẩm quyền giải quyết. Vì vậy, toà án phải ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho toà án có thẩm quyền giải quyết nếu sau khi thụ lý vụ việc dân sự mà phát hiện thấy không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình.
Bài viết cung cấp kiến thức về phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự của cơ quan tiến hành tố tụng. Những nội dung cơ bản cần làm rõ khi nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự là gì? Việc kiểm tra, sắp xếp hồ sơ vụ án được thực hiện như thế nào?
Sau khi nhận đơn khởi kiện trong vụ án dân sự thì phía Tòa án đã tiếp nhận đơn sẽ tiến hành xử lý đơn khởi kiện. Tuy nhiên, thực tiễn vẫn có xảy ra trường hợp người khởi kiện nộp đơn tại Tòa án không có thẩm quyền giải quyết. Do đó sẽ dẫn đến việc chuyển đơn khởi kiện hoặc chuyển vụ án dân sự.
việc dân sự và vụ án dân sự đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Tuy nhiên, việc dân sự và vụ án dân sự lại được tiến hành giải quyết theo những trình tự, thủ tục khác nhau. Sau đây là sự khác nhau cơ bản giữa trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự và vụ án dân sự.
Bản án dân là kết quả xét xử một vụ án dân sự cụ thể của một toà án có thẩm quyền nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam để đưa ra các quyết định của toà án về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án. Vậy, trường hợp nào được sửa chữa và bổ sưng bản án?
Tranh luận tại phiên tòa là hoạt động trung tâm của phiên tòa, bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước tòa án. Do đó, Bộ luật tố tụng dân sự đã quy định mở rộng quyền tranh luận của đương sự, đề cao vai trò chủ động của đương sự trong việc tranh luận ở tại phiên tòa.
Thủ tục xét xử tái thẩm là cách thức, trình tự tiến hành xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những phát hiện tình tiết mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà toa án không biết được khi ra bản án, quyết định đó.
Bị đơn trong vụ án dân sự là đương sự trong vụ án dân sự, bị kiện và tham gia tố tụng để trả lời về việc kiện. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ khái niệm bị đơn và các vấn đề pháp lý khác liên quan đến bị đơn trong vụ án dân sự.
Hồ sơ vụ án dân sự là tập hợp các giấy tờ, tài liệu cần thiết do Toà án thu thập hoặc soạn thảo trong quá trình thụ lí một vụ án dân sự. Được biết trong một số vụ án, hồ sơ vụ án có khối lượng rất lớn. Vậy, trước khi nghiên cứu cần phải làm gì để sắp xếp hồ sơ một cách khoa học và hợp lý.
Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự thì đương sự là chủ thể không thể thiếu. Trong tiếng việt “đương sự” được hiểu “là người, là đối tượng trong một sự việc nào đó được đưa ra giải quyết”. Như vậy theo nghĩa chung nhất thì đương sự chỉ là người, là đối tượng trong một vụ việc nào đó được đưa ra giải quyết trong cuộc sống hàng ngày.
Quyền khởi kiện của đương sự là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, đồng thời được thể chế hóa cụ thể trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Tìm hiểu quy định về quyền khởi kiện của đương sự trong tố tụng dân sự trong bài viết dưới đây:
Nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự là một công việc khó khăn, phức tạp, một loại hình lao động đặc thù của Thẩm phán, không chỉ đòi hỏi Thẩm phán phải lao tâm khổ tứ, không chỉ đòi hỏi Thẩm phán phải có kiến thức xã hội, kiến thức pháp luật sâu sắc mà còn đòi hỏi một cái tâm trong sáng.
Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự chính là việc Tòa án ra quyết định tạm ngừng giải quyết vụ án dân sự khi có những căn cứ do pháp luật quý định. Vậy, theo quy đình của luật tố tụng dân sự, tạm đình chỉ vụ án dựa trên những căn cứ nào?
Khởi kiện vụ án dân sự được thừa nhận tại điều 14 Hiến pháp 2013 và được quy định cụ thể tại chương XII phần thức hai của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 bài viết dưới đây sẽ phân tích cụ thể hơn về khởi kiện vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự.
Xin chào luật sư. Tôi có câu hỏi muốn luật sư giải đáp.
Lấy một vụ án cụ thể mà hoạt động tố tụng để giải quyết vụ án đó có đầy đủ những người tham gia tố tụng
Nếu Vụ án dân sự đã được Tòa án cấp sơ thẩm giải quyết đúng pháp luật, mà có kháng cáo, kháng nghị thì vụ án vẫn phải đưa ra giải quyết tại cấp phúc thẩm với mục đích để cấp phúc thẩm kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm. Vậy, phiên tòa phúc thẩm là gì?
Sau khi hoà giải không thành hoặc đối với những vụ án dâri sự pháp luật quy định không được hoà giải hoặc không tiến hành hoà giải được, toà án phải tiến hành phiên xét xử vụ án dân sự. Phiên xét xử này được gọi là phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự.
Nghị án là việc hội đồng xét xử xem xét, quyết định giải quyết vụ án. Trên cơ sở kết quả của việc hỏi và tranh luận tại phiên tòa, hội đồng xét xử vào phòng nghị án để thảo luận quyết định giải quyết các vấn đề của vụ án.
Hồ sơ vụ án dân sự là tập hợp các giấy tờ, tài liệu do Toà án thu thập hoặc soạn thảo trong quá trình thụ lí một vụ án dân sự và cần thiết cho việc giải quyết vụ án đó.
Nhìn chung, phiên tòa sơ thẩm dân sự là phiên tòa đầu tiên, là một giai đoạn độc lập trong thủ tục tố tụng dân sự. Phiên tòa sơ thẩm dân sự gồm 4 phần: Thủ tục bắt đầu phiên tòa, Tranh Tụng tại phiên tòa; Nghị án; Tuyên án....