Luật sư tư vấn về chủ đề "hiến chương"
hiến chương | Luật Minh Khuê - Trang tin tư vấn pháp luật, tổng đài luật sư tư vấn, bài viết giải đáp pháp luật về chủ đề hiến chương.
Quyền dân tộc tự quyết là quyền tự mình định đoạt những công việc thuộc về vận mệnh của dân tộc mình, như lập ra một nhà nước dân tộc riêng, độc lập, hoặc cùng với các dân tộc khác thành lập một nhà nước nhiều dân tộc trên cơ sở bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức quốc tế liên chính phủ có tính chất khu vực được thành lập trên cơ sở Tuyên bố của Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao các nước Đông Nam Á gồm: Thái Lan, Malaixia, Xingapo, Philippin và Inđônêxia kí tại Băngkôc (Thái Lan) ngày 08.8.1967.
Hiến chương ở một góc độ nào đó có thể xem là điều ước quốc tế và được kí ngày 26.6.1945 tại thành phố Xan Franxixcô và có hiệu lực từ ngày 24.10.1945, điều chỉnh mốc quan hệ giữa các quốc gia thành viên nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế.
Ngày 20/11/2007 bản Hiến chương của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) gồm 13 chương với 55 điều khoản và 4 phụ lục đã được các nguyên thủ và người đứng đầu Chính phủ của 10 quốc gia thành viên long trọng thông qua và ký tại Sinh -ga-po nhân dịp dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 13.
Vấn đề tiếp nhận và xử lý những khiếu nại về vi phạm quyền con người đầu tiên được quy định tại điểm (b) Điều 87 c ủa Hiến chương Liên hợp quốc (tuy nhiên, chỉ giới hạn trong việc xem xét các đơn khiếu nại , thỉnh cầu liên quan đến các lãnh thổ quản thác
Các tranh chấp quốc tế luôn là vấn đề nhạy cảm, đòi hỏi sự giải quyết khéo léo. Hiến chương Liên Hợp Quốc đã ghi nhận một số biện pháp để giải quyết các tranh chấp quốc tế, Vậy theo Hiến chương Liên Hợp Quốc, có những biện pháp nào để giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động tư pháp, xét xử?
Luật Minh Khuê xin giới thiệu: Mẫu đăng ký hiến chương, điều lệ sửa đổi (Mẫu B26) ban hành kèm theo Thông tư số 01/2013/TT-BNV ngày 25 tháng 3 năm 2013 của Bộ Nội vụ