khủng bố

Bài tư vấn về chủ đề khủng bố

Chủ nghĩa khủng bố là gì? Chủ nghĩa khủng bố hoạt động như thế nào?

Chủ nghĩa khủng bố là gì? Chủ nghĩa khủng bố hoạt động như thế nào?
Chủ nghĩa khủng bố không phải là một dạng chiến tranh của những nhóm nổi dậy (dù nó thường bị nhầm lẫn là như vậy), cũng không phải là một phong trào chính trị hay ý thức hệ. Nó là một chiến lược hoặc một phương thức thường được các nhóm có những niềm tin chính trị, tôn giáo, tư tưởng khác nhau,...

Công ước ASEAN năm 2007 về chống khủng bố? Vai trò của Công ước ASEAN năm 2007 về chống khủng bố?

Công ước ASEAN năm 2007 về chống khủng bố? Vai trò của Công ước ASEAN năm 2007 về chống khủng bố?
Công ước của ASEAN về chống khủng bố bao gồm các nội dung cơ bản: (i) Mục đích, nguyên tắc và phạm vi hợp tác theo công ước; (ii) Các tội khủng bố thuộc phạm vi điều chỉnh của Công ước; (iii) Quyền tài phán quốc gia và nghĩa vụ dẫn độ; (iv) Các thủ tục liên quan thực hiện Công ước.

Cơ sở pháp lý về hợp tác chống khủng bố?

Cơ sở pháp lý về hợp tác chống khủng bố?
Hợp tác quốc tế về chống khủng bố được hiểu là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm điều chỉnh quan hệ hợp tác, gồm các nguyên tắc ứng xử, quyền và nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia và các chủ thể khác của pháp luật quốc tế trong hợp tác quốc tế về chống khủng bố do các quốc gia thoả thuận.

Phạm vi trao đổi thông tin trong điều tra và tội tài trợ khủng bố

Phạm vi trao đổi thông tin trong điều tra và tội tài trợ khủng bố
Vào ngày 31/03/2023, Bộ trưởng Bộ Công an, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã phát hành Thông tư liên tịch 02/2023/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC với mục đích chính là quy định về việc phối hợp trao đổi thông tin giữa các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình điều tra, truy tố, và xét xử tội phạm rửa tiền và tài trợ khủng bố

Phạm tội tài trợ khủng bố sẽ bị truy cứu trách nhiệm như thế nào?

Phạm tội tài trợ khủng bố sẽ bị truy cứu trách nhiệm như thế nào?
Trong phạm vi của luật pháp Việt Nam, tội tài trợ khủng bố là một trong những hành vi bị xem xét và truy cứu trách nhiệm theo quy định cụ thể của Bộ luật Hình sự 2015, được bổ sung và sửa đổi qua các nghị định và văn bản pháp luật khác như Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017.

Thực hiện khủng bố mạng có là hành vi bị nghiêm cấm hay không?

Thực hiện khủng bố mạng có là hành vi bị nghiêm cấm hay không?
Khủng bố mạng có thể hiểu là việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố. Vậy thì thực hiện khủng bố mạng có là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định hay không? Ngay sau đây, hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu về vấn đề này ở nội dung bài viết dưới đây. Cụ thể như sau:

Vô hiệu hóa nguồn Internet có là biện pháp phòng, chống khủng bố mạng?

Vô hiệu hóa nguồn Internet có là biện pháp phòng, chống khủng bố mạng?
Internet hiện nay đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống nhân dân và cho cả đất nước bởi hiện nay đất nước đang dần hiện đại hóa với nền cách mạng công nghiệp 4.0. Vậy thì hành vi vô hiệu hóa nguồn Internet có là biện pháp phòng, chống khủng bố mạng hay không? Cùng tìm hiểu ở bài viết sau:
Liên hệ theo SĐT Liên hệ qua Facebook Messenger Liên hệ qua Email
Mở Đóng