Lỗi vô ý vì quá tự tin là lỗi trong trường hợp "... Người phạm tội tuy thấy hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được” (Đoạn 1 Điều 11 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Lỗi vô ý là lỗi trong trường hợp, chủ thể khi quyết định thực hiện hành vi không ý thức được hành vi đó sẽ là hành vi có tính chất phạm tội nhưng có đủ điều kiện ý thức được. Bài viết phân tích, làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến lỗi vô ý, cụ thể:
Lỗi cố ý trực tiếp: được xác định dựa trên mức độ nhận thức của người thực hiện hành vi. Trong các loại lỗi thì lỗi cố ý trực tiếp thể hiện sự nhận thức và mức độ quyết tâm cao nhất của người thực hiện. Sự nhận thức được thể hiện dưới ba góc độ khác nhau, thứ nhất đó là ...
Lỗi vô ý vì cẩu thả là lỗi trong trường hợp “Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó” (đoạn 2 Điều 11 bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Lỗi là dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm phản ánh chủ thể đã lựa chọn thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi có đủ điều kiện lựa chọn thực hiện hành vi khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội.
Bài viết dưới đây luật Minh Khuê sẽ gửi tới bạn đọc chi tiết về vấn đề: Phân biệt lỗi vô ý vì quá tự tin với lỗi cố ý gián tiếp và lấy ví dụ. Bạn đọc hãy theo dõi chi tiết về vấn đề này nhé. Để có thêm thông tin hữu ích cho bản thân.