Pháp luật quy định như nào về tiếp nhận, xác minh nạn nhân bị mua bán trong nước; Tiếp nhận, xác minh nạn nhân từ nước ngoài trở về? Căn cứ để xác định nạn nhân? Giấy tờ, tài liệu chứng nhận nạn nhân?
Nạn nhân là cá nhân bị thiệt hại về thể chất, về tinh thần hoặc tài sản do hậu quả của một tai họa xã hội, thiên tai, địch hoạ, một xã hội bất công, phân biệt chủng tộc. Vậy, pháp luật Việt Nam quy định thế nào về nạn nhân ? Bài viết phân tích cụ thể :
Luật Minh Khuê giải đáp các thắc mắc về các trường hợp phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật liên quan đến một số tội danh như không cứu giúp người gặp nạn, cách thức xác định thời hiệu và điều kiện truy tố trách nhiệm hình sự ... cụ thể:
Thế nào là hoạt động trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình? Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình là gì? Cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình bao gồm những cơ sở nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu.
Quy định về các biện pháp bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình? Biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã? Biện pháp cấm tiếp xúc theo quyết định của Toà án? Chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh?
Nạn nhân chiến tranh là người phải gánh chịu những hậu quả của chiến tranh. Nạn nhân chiến tranh có thể là thường dân, nhân .viên y tế, tù binh, hàng binh, thương binh, bệnh binh... Bài viết phân tích quy định luật quốc tế liên quan đến tình trạng chiến tranh:
Quy trình hỗ trợ nạn nhân là gì? Quy trình hỗ trợ nạn nhân gồm những bước nào? Hỗ trợ phục hồi, chuẩn bị các điều kiện để nạn nhân hòa nhập cộng đồng được quy định như nào? Hãy cùng Luật Minh Khuê tìm hiểu.
Các biện pháp bảo vệ an toàn cho nạn nhân của nạn mua bán người và người thân thích của họ? Thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ an toàn cho nạn nhân của nạn mua bán người và người thân thích của họ? Trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp bảo vệ?
Danh từ nạn nhân thường được sử dụng để chỉ những cá nhân, tổ chức bị thiệt hại. Trong Từ điển tiếng Việt, từ nạn nhân được định nghĩa: “Người bị nạn hoặc người phải chịu hậu quả của một tại họa x hội hay một chế độ bất công“.
Các công ước được kí kết ngày 12.8.1949 tại Giơnevơ (Thụy Sĩ) nhằm mục đích bảo vệ, giúp đỡ các nạn nhân của các cuộc xung đột vũ trang (chủ yếu là các cuộc xung đột vũ trang mang tính quốc tế). Có bốn công ước cùng được kí kết gồm:
Thưa luật sư, Sau khi tuyên án 12 năm tù và bồi thường thiệt hại là 14 triệu về tội hiếp dâm trẻ em đã nữa năm mà tôi bên bị hại vẫn chưa được đền bù, vậy tôi phải làm sao để được đền bù theo luật đã xử..xin cho tôi biết phải làm sao, thế nào? Xin chân thành cán ơn!Người gửi: P.H
Xin chào luật sư Minh Khuê, luật sư cho em hỏi một vấn đề với ạ: Con gái tôi có bị bán ra nước ngoài, và hiện nay đã tìm thấy đang được đưa về nước vậy cho tôi hổi phải căn cứ vào đâu để xác định là con gái tôi bị mua bán? Quyền và nghĩa vụ của con gái tôi, và cha mẹ như chúng tôi?Tôi xin cảm ơn!
Cơ sở hỗ trợ nạn nhân có chức năng, nhiệm vụ gì? Muốn thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân thì cần điều kiện gì? Thẩm quyền cấp Giấy phép thành lập cơ sở hỗ trợ nạn nhân? Trình tự gửi, tiếp nhận, xử lý hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập?
Việc không có quy định về lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động của cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có thể có nhiều nguyên nhân. Có thể do tính chất đặc biệt của hoạt động này và mục tiêu chính là bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. Việc không đặt ra lệ phí có thể giúp đảm bảo sự tiếp cận và hỗ trợ cho nạn nhân một cách dễ dàng và không gây áp lực tài chính thêm cho họ.
Thưa luật sư,
Trong những ngày qua báo chí đăng tải việc một bác sỹ có hành vi vứt xác nạn nhân sau khi nạn nhân này bị chết tại phòng khám riêng của bác sỹ này. Tôi muốn hỏi hành vi này theo quy định của luật hình sự thì cấu thành tội gì và đối diện với mức phạt là bao nhiêu năm tù giam?